Chỉ đạo thực hiện kế hoạch Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường trung học thực hành, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 29 - 32)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VE QUAN LÍ HOAT ĐỘNG TRẢI NGHIEM, HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG

1.2. Một số khái niệm

1.4.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường

trung học phổ thông

Việc chỉ đạo thực biện kế hoạch HĐTN, HN tại trường THPT thường được thực

hiện bởi hiệu trưởng va phó hiệu trưởng. CBQL chỉ đạo thực hiện thông qua sinh hoạt 18

dưới cờ, sinh hoạt lớp, các hoạt động trải nghiệm theo chủ dé, thông qua sinh hoạt câu

lạc bộ trải nghiệm, hướng nghiệp, như: Chỉ đạo GV thực hiện đúng các nội dung chương

trình HĐTN, HN; Chi đạo GV thực hiện đa dang các hình thức tô chức HĐTN, HN; Chi đạo GV thực hiện nghiêm túc việc xây dựng giáo án, thiết kế chương trình giáo dục HĐTN, HN theo từng khối lớp vào từng thời điểm phù hợp; Thường xuyên phê duyệt và góp ý cho giáo án, chương trình tô chức hoạt động trái nghiệm hướng của các GV và

cán bộ Doàn; Thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, tài chính dé khuyến khích chủ thẻ giáo duc va đối tượng giáo duc tham gia tô chức các hình thức HĐTN, HN cho HS (Ngô Xuân Hiểu, 2023). Ngoài ra, Hiệu trưởng còn chỉ đạo

GV thực hiện mục tiêu, phương thức, đánh giá kết quả của HĐTN, HN (Lê Thị Hoài

Thuong, 2023). Vậy, việc chi đạo thực hiện kế hoạch HDTN, HN tại trường THPT gồm những công việc như: chỉ đạo GV xây dựng kẻ hoạch, phê duyệt kế hoạch của GV, chỉ

đạo các bộ phận liên quan tạo điều kiện dé tô chức hoạt động.

1.4.4. Kiểm tra - đánh giá tổ chức Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường

trung học phổ thông

Công tác kiêm tra — đánh giá trong QL HĐTN, HN giúp nha QL đo lường mức

độ hiệu quả của hoạt động này ở từng thời điểm, giai đoạn và kịp thời điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường. Hiệu trưởng thực hiện các hoạt động kiểm tra đánh giá tô chức HDTN, HN từ báo cáo của GVCN, Tổng phụ trách

Đội,... thông qua công tác dự giờ, nghiên cứu sản phẩm của HS, qua phiếu điều tra,

khảo sát (Ngô Xuân Hiểu, 2023). Trong qui trình kiểm tra đánh giá tô chức HĐTN, HN, Hiệu trưởng cần thực hiện đồng bộ các công việc: Xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra việc thực hiện HDTN, HN ở trường THPT; Thiết kế bộ tiêu chí phục vụ cho công tác kiểm tra - đánh giá; Lựa chọn phương pháp và hình thức đánh giá phù hợp cho từng nội dung, từng hoạt động. từng khối lớp: Tô chức kiêm tra - đánh giá HDTN, HN; Xử lý kết quả sau kiểm tra - đánh giá HDTN, HN (Lê Thị Hoài Thương, 2023). Tiêu chí đánh giá

căn cứ vào từng hoạt động vả phải tuân tha theo các bước cơ bản sau: Xây dựng tiêu chi

đánh giá, công cụ và hình thức đánh giá; Tiến hành đánh giá theo tiêu chí; Phân tích, so sánh, đối chiếu giữa hoạt động thực với tiêu chí; Báo cáo tông kết, xếp loại theo từng đợt, từng học kỳ và năm học (Ngô Xuân Hiểu, 2023). Công tác kiểm tra - đánh giá HDTN, HN có thé được thực hiện bởi hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng, tùy vào từng cơ sở giáo dục. Đề công tác kiểm tra — đánh giá HDTN, HN của nhà trường diễn ra hiệu

19

quả, CBQL can làm rõ qui trình kiểm tra — đánh giá, bộ tiêu chí đánh giá và hồ sơ kiểm

tra — đánh giá.

1.5. Một số yếu tô ảnh hướng đến quản lí Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường trung học phô thông

Công tác QL HĐTN, HN tại trường THPT chịu ảnh hưởng của nhiều yếu trong và ngoài nha trường, các yêu khách quan và chủ quan, bởi giáo đục nha trường phải kết

hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

Lê Thị Hoài Thương (2023) cho rằng dé thực hiện tốt công tác t6 chức HDTN, HN cho HS tại trường THPT, hiệu trưởng phải thay được tác động và mối quan hệ của các yếu tô: Trình độ, năng lực của CBQL, GV, HS trong nhà trường: Sự phối hợp giữa các tô chức trong và ngoài nha trường: Điều kiện kinh tế, văn hóa, sự quan tâm của các cấp. Ngoài ra, còn có các yếu tô anh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quản lý tổ chức

HDTN, HN như: Xu thé toan cầu hóa va hội nhập quốc tế, điều kiện kinh tế - xã hội;

Các chính sách của Đảng và nhà nước; Sự đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo; Các điều kiện vẻ tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; Môi trường giáo dục; Hệ thống quản lý, văn hóa nhà trường, các HĐGD của trường THPT; Đặc điểm lứa

tuôi HS THPT.

Tran Chí Phong (2021) đưa ra các yếu t6 ảnh hưởng đến quản lý HDTN, HN cho HS tại trường THPT, bao gồm: Đội ngũ CBQL và GV; Thị trường lao động; Phụ huynh HS; Các tô chức xã hội.

Bề Mạnh Hùng (2022) cho rằng các yếu tô khách quan ảnh hưởng đến công tác QL HĐTN, HN tại trường THPT gồm: Các văn bản định hướng của nhà nước; Điều

kiện kinh tế - xã hội của địa phương; Cơ sở vật chất, trang thiết bi của nha trường phục

vụ tô chức HDTN, HN; Sự quan tâm của CBQL cap trên và chính quyền địa phương.

Theo tác giả, các yếu tô chủ quan ảnh hưởng đến công tac QL HĐTN, HN tại trường THPT gồm: Nhận thức của CBQL về tam quan trọng của HĐTN, HN; Nhận thức và

năng lực của GV tô chức HĐTN, HN theo định hướng phát trién năng lực HS: Kế hoạch

và chương trình giáo dục của nha trường.

Ngô Xuân Hiểu (2023) cho rằng các yếu tổ ảnh hưởng đến Hoạt động TN, HN ở trường THPT gồm: trình độ năng lực của CBQL, GV và HS trong nhà trường, sự phối hợp giữa các tô chức trong và ngoài nhà trường, điều kiện kinh tế, văn hóa, sự quan tâm

20

của các cấp để thực hiện tốt HDTN, HN cho HS THPT đáp ứng thực hiện CTGDPT

2018.

Điểm chung của các nghiên cứu trên khi nói về các yếu tổ ảnh hưởng đến công tác QL HDTN, HN tại trường THPT là: Nang lực của CBQL và GV: Điều kiện tô chức các hoạt động: Sự phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng giáo đục; Sự quan tâm và định hướng, chi đạo của CBQL cấp trên.

1.5.1. Năng lực của cán bộ quản lí và giáo viên

CBQL và GV phải nhận thức được tầm quan trọng của HDTN, HN tại trường THPT. Hoạt động này có mỗi quan hệ biện chứng với hoạt động phân luồng sau bậc THPT (Ngô Xuân Hiểu, 2023). Cả hai hoạt động đều giúp HS chọn đúng ngành nghề phù hợp với sở thích, năng lực và năng khiếu của HS, đáp ứng nhu câu về số lượng vả chất lượng nguồn nhân lực của thị trường lao động.

CBQL đóng vai trò là người dan đường cho GV đề tô chức hoạt động này, từ việc

tập huan, bồi dưỡng cho GV, hướng dẫn và hỗ trợ GV thiết kế, tô chức hoạt động, đến việc kết nối các lực lượng giáo dục, các cơ quan, tô chức có liên quan. Trong HDTN,

HN nói riềng và các HDGD trong nhà trường nói chung, GV là giữ vai trò chủ đạo (định

hướng, tô chức, hướng dẫn, điều khiển, khuyến khích...) tác động đến HS một cách có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp với điều kiện, phương tiện phù hợp dé phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo ở HS (Tran Thị Hương, Nguyễn Đức Danh, Hồ Văn Liên và Ngô Dinh Qua, 2017). CBQL can có năng lực lập kế hoạch, tô chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá tat cả các thành tô của quá trình giáo dục như: xác định mục tiêu; nội

dung; hình thức; phương pháp; tài liệu giáo dục; lực lượng tham gia HDTN, HN; tài

chính; CSVC phục vụ HĐTN, HN (Lê Thị Hoài Thuong, 2023). GV phải nắm vững các nội đung và các yêu cầu cơ bán của hoạt động này, đồng thời phải có kiến thức của

những môn học khác có liên quan đến nội dung của hoạt động. Bên cạnh đó, HĐTN, HN tại trường THPT tập trung phát triển năng lực định hướng nghé nghiệp cho HS. Do

đó, GV cần quan tâm đến việc thiết kế qui trình phát triển năng lực này cho HS khi tô

chức HĐTN, HN.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường trung học thực hành, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)