BIEN BẢN PHONG VAN BAN CÁU TRÚC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường trung học thực hành, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 112 - 117)

(Danh cho Can bộ quản lí)

Thời gian phỏng vấn: 9 giờ 13 phút, ngày 22 tháng 3 năm 2024.

Thời lượng cuộc phỏng van: 23 phút 56 giây

Mã số người được phỏng vấn: CBQL-02

Kết quả phỏng van:

1. Trong năm học trước và năm học này, Thầy/Cô đã tổ chức lập kế hoạch Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp như thế nào? (Về thời gian lập kế hoạch và xây dựng các nội dung của kế hoạch)

Vẻ việc lập kế hoạch cho hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp thi trong thời gian hè, là khoảng tháng 7, tháng 8. Nhà trường bắt đầu xây dựng kế hoạch giáo dục chung tông thẻ của năm học, rồi kế hoạch đạy học hai buôi ngày và kèm theo kế hoạch HĐTN, HN.

Năm học trước và năm học này thì đều diễn tra song song hai chương trình là Chương trình GDPT 2018 (trong năm nay là dành cho khối 10 và 11) và Chương trình GDPT 2016 (dành cho khối 12 trong năm nay). Trường cũng phải tích hợp dé làm sao hài hòa

giữa hai chương trình. Riêng chương trình lớp mười với mười một hai CTGDPT 2018

thì có han một hoạt động giáo dục bắt buộc, đó là HĐTN, HN. Hoạt động này theo chương trình tông thé là tong số tiết trong một năm là 105 tiết. Như vậy, néu chi bình quân trong 35 tuần thực học, thì mỗi tuần là 3 tiết. Nhà trường đã xây dựng mỗi tuần có

một tiết cô định danh cho HDTN, HN vào sang thứ hai, tức là sau cái giờ sinh hoạt chủ nhiệm thường kỳ thì sẽ đến cái tiết đó, như vậy là trải được ba mươi lim tiết. Về việc xây dựng nội dung của kế hoạch, trong nội dung kế hoạch thì chúng ta cũng phải nhắc lại cái mục đích và yêu cau cần đạt của HĐTN, HN, phân phối tiết học như lúc nay thay trình bày là là tức là nhà trường phân phối một tiết cố định trên một tuần. Như vậy, các tiết còn lại nhà trường phân phối vào những buôi sinh hoạt chung của toản trường, cách hai tuần là sinh hoạt một lần, thường là nhà trường đẻ han ngày thứ bảy. Ngày thứ bảy thì không có học chính khóa, chỉ đành cho các hoạt động ngoại khóa và trải nghiệm dé đảm bảo được cái số tiết. Ngoài ra, nhà trường còn xây dựng những hoạt động ngoại

khóa trải nghiệm hướng nghiệp bên ngoài nhà trường. Phần này thì kết hợp với nhiều

101

bên liên quan, mình gọi cho mẹ học sinh, cũng như là bên Doan thanh niên trường đề triển khai.

2. Thầy/Cô có thể mô tả sơ lược những công việc (phân công nhiệm vụ, bồi dưỡng cho giáo viên, hợp tác với các lực lượng giáo dục...) khi tô chức thực hiện kế hoạch

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại nhà trường năm học trước và năm học này?

Về số lượng những công việc như phân công nhiệm vụ, tiết HDTN, HN thực tế ở

trường THTH ĐHSP thì nhà trưởng phan công cho giáo viên chủ nhiệm phụ trách. Vào

sáng thứ hai đầu tuân, tiết một là giờ sinh hoạt chu nhiệm, sau đó đến tiết hai HĐTN, HN. Đó là cái thực tế tại trường THTH, còn ở một số trường khác có thé giao cho các giáo viên bộ môn như là giáo viên lịch sử, địa lý hoặc là kĩ nang sông dé phụ trách. Đó là căn cứ vào đặc thù của từng trường. Ở trường THTH phân công nhiệm vụ tiết HĐTN,

HN này là nhà trường phan công cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm. Và trong thời gian

hé thì đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cũng được tập huấn về sách giáo khoa HDTN, HN.

Nhà trường đã chọn bộ sách Chân trời sáng tạo đề triển khai cho học sinh. Và việc hợp tác với các lực lượng giáo dục thì ngoài những tiết có định - một tiết trên một tuần, giáo viên chủ nhiệm phụ trách, còn những buổi sinh hoạt ngoại khóa trong toàn khói. Nhà trường thường mời những báo cáo viên, dé báo cáo những van dé liên quan tới những chủ dé trong sách giáo khoa HDTN, HN, rồi có thé là chuyên viên tư vấn, tham van tâm lý học đường. Nhà trường cũng có phòng tư vấn học đường và có một giáo viên chuyên

phụ trách. Đó là những cái buôi báo cáo chung. Ngoài ra khi tô chức HĐTN, HN, ví dụ

như hoạt động giáo dục địa phương, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở Cần Giờ dành cho học sinh khối 10 và 11, thì cũng phải phối hợp với cha mẹ học sinh, tức là cha mẹ học sinh phải đồng thuận cho học sinh đi ra ngoài. Tất cả thây cô chủ nhiệm phải quản lí học sinh. Đó là cái một sỐ những cái hoạt động triên khai HDTN, HN ở nam học

trước và năm học này.

3. Thầy/Cô chỉ đạo thực hiện kế hoạch Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của nhà trường như thế nào? (Về chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch, phê duyệt kế hoạch cúa giáo viên, chí đạo các bộ phận liên quan tạo điều kiện để tô chức hoạt

động...)

Nhà trường thì xây dựng một kế hoạch chung. Về việc chi đạo giáo viên là phân công giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch theo hướng dẫn trong bộ sách giáo khoa HĐTN,

102

HN. Giáo viên chủ nhiệm sẽ xây dựng kế hoạch và nhà trường có cử một khối trưởng của khối mười phụ trách hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp. Theo quy định, HĐTN,

HN xem như một hoạt động giáo dục, thì phải có một người phụ trách - nhóm trưởng,

giống như là tô trưởng tô toán hoặc là tô trưởng tô vật lý. Các thầy cô này sẽ hội ý với nhóm của mình và xây đựng cái kế hoạch. Đây là kế hoạch dùng chung, đó tức là sau khi hội ý mọi người thong nhất và nhóm trưởng của khối sẽ là người duyét và sau đó là

mọi người dùng chung. Tức là nhà trường giao han cho một nhóm trưởng, dựa trên sườn của của sách giáo khoa dé mà mọi người triển khai dùng chung. Dùng chung nhưng ma tùy tình hình trên lớp, các thầy cô sẽ trién khai. Về chi đạo các bộ phận liên quan, khi

những cái hoạt động t6 chức vào ngày thứ bảy, toàn khối hoặc toàn trường, thì lúc đó

thì nhà trường sẽ họp ban tô chức đề phân công rõ ràng là ngoài báo cáo viên ra thì còn giám sát việc học sinh có chú lắng nghe, sau đó thì yêu cầu học sinh làm bài thu hoạch,

việc này liên quan tới công tác kiêm tra đánh giá.

4. Công tác kiểm tra — đánh giá Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của nhà trường diễn ra như thế nào? (Về quy trình kiểm tra - đánh giá, bộ tiêu chí đánh giá, hồ sơ kiểm tra — đánh giá...) Trong vai trò là nhà quan lí, Thầy/Cô tham gia

vào các hoạt động đó ra sao?

Về công tác kiêm tra đánh giá, đầu năm học thì nhà trường cũng ban hành một quy chế chung để kiểm tra - đánh giá tat cả các môn. Trong cái kế hoạch chung đó, có phan kiêm tra - đánh giá HDTN, HN. Trong CTGDPT 2018 thì HDTN, HN và Giáo dục địa phương, môn Mi thuật, môn Giáo dục thé chat thì đánh giá bằng nhận xét tức là Dat và

Chưa dat. Trong quy chế đó thì nha trường có ra các tiêu chí chung đề các bộ môn đánh

giá nhận xét, như là Giáo dục địa phương, HDTN, HN, Mi thuật... Nhà trường cũng

theo tính thần của CTGDPT 2018, giao việc chủ động cho giáo viên, tức là chỉ định hướng chung là các thay cô phải đa dang nhiêu hình thức đánh giá. Có thê là đánh giá bằng một đự án nhóm. Những dự án nhóm thường là những chủ đẻ trong sách giáo khoa

HDTN, HN. giáo viên chủ nghiệm sẽ phan cho các nhóm đó và các nhóm sẽ lên trình

bày. Như vậy là sẽ có hình thức là đánh giá theo cái dự án nhóm. rồi đánh giá bằng sản phẩm. Sản phẩm thì cũng giao cho nhóm và khi các em thực hiện sản phẩm theo đúng chủ đề thì các thầy cô cũng sẽ chấm theo sản phẩm và cũng hướng dẫn. Ở đây chỉ hướng dẫn chung thôi, các thay cô trước khi giao bài tập nhóm, phải phố biến các tiêu chí cham

như thé nào dé dam bảo sự công bang. Tức là ngoài việc nhóm. có việc làm cá nhân theo

103

phiếu theo đõi hoạt động cá nhân như thé nào dé đánh giá. Thực tế, đây là một nhận xét cũng hơi chủ quan thôi, tức là với những cái môn mà đánh giá bằng nhận xét thì cái mức độ phân hóa không nhiêu, chỉ có Đạt hoặc Chưa đạt nên là việc mà các em dành hết thời gian dé làm ra được một sản pham cting bi han chế. Đó là một thực tế mình nhìn thấy như vậy. Hoặc là phân tích thêm, ví đụ môn Giáo dục thé chat (môn Thể dục) thì trước đây là phải đánh giá về điểm sé, thì nó phân biệt rất là rõ giữa một em điểm mười và điểm năm. Nhưng bây giờ từ năm trở lên là Dat, chỉ có bốn là Chưa đạt, nên là độ đánh giá sát chưa hiệu quả. Mình nghĩ là sự đánh giá nó cũng sẽ ảnh hưởng một phan tới hiệu quả học tập. mặc dù là biết rằng là sẽ giảm nhẹ yêu cầu của các em, tức là không quá

đặt nặng về điểm số. Thì đó là biến chủ quan thôi. Về các hoạt động kiểm tra - đánh giá,

thì nhà trường có quy định những thời điểm nhà trường chỉ quản lý chung thôi chứ còn ve việc đánh giá thi giao toàn quyền cho nhóm trường, cho khối. Nhà trường chỉ quản lí

tiền độ dé phải có bài kiêm tra thường xuyên, ví dụ như HĐTN, HN phái có một cột

đánh giá thường xuyên và một cột đánh giá giữa kỳ. Rôi đến giai đoạn cuối học kì, nhà trường chỉ đốc thúc tiền độ đó, là đến thời điểm đó phái có giáo viên cho học sinh kiểm tra để có điểm đề nhập vào hệ thong. Hiện tại, nha trường dùng hệ thống Vietschool dé quản lý điểm số, cũng như là tiến độ nhập điểm của các môn nói chung, cũng như là HĐTN. HN. Đến cuối học kỳ hai thì cũng như vậy. nhà trường cũng ra thời gian đến cuối học kỳ hai thì phải có một cái cột thêm cột đánh giá thường xuyên nữa và cột đánh

giá quá trình.

5. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lí Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Thầy/Cô tại trường trong các năm học sau, Thầy/Cô nghĩ cần thay đổi những gì?

HĐTN, HN mới triển khai ở trường THTH mới hai năm thôi. Vẻ thực trạng, độ mà hiệu quả cũng như là hào hứng của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào thứ nhất là chủ dé. Nha trường cũng bám sát vào những chủ dé trong cái sách giáo khoa HDTN, HN.

Ví dụ trong SGK của lớp 10 thì nó có chín chủ đè. Nhà trường cũng giao chủ động cho

cho nhóm trưởng dé chọn chủ đề thiết thực và tạo sự hứng thú cho học sinh. Mình thấy những chủ dé hướng vẻ bản thân, ví dụ như là ở HĐTN, HN 10 thì chủ dé thẻ hiện phẩm chất tốt đẹp học sinh, rồi xây dựng quan niệm sống. Đó cũng la những chú đề khá là hap dẫn các em. Ngoài cái chủ dé thì hình thức mà giáo viên tô chức, phân công các bạn làm việc nhóm như thé nào thì nó cũng nó sẽ gây được hiệu quả cao. Chit còn như như lúc nãy thây nói là việc đánh giá đó thực ra thì chúng ta đang có một thực trạng đây là quan

104

điểm cá nhân thôi, đó là học sinh minh đang có một cái tâm lý cả học sinh cả giáo viên tức là bây giờ thi như thé nào thì tôi sẽ học như thé đó. Việc đánh giá đạt và chưa đạt thì như lúc nay thay nói, khi đánh giá đạt và chưa đạt là giữa điểm năm và điểm mười là nó như nhau. Từ năm tới mười là đạt nêu như theo thang điểm mười đó, thì mặc dù là biết là đánh giá đạt chưa đạt dé giảm áp lực về điểm số cho học sinh, nhưng mà sự kích thích và hiệu quả môn học phụ thuộc vào cách tô chức của giáo viên cách chọn chủ đề. Những cái budi báo cáo chung cũng vậy, nhà trường cũng phải chọn những báo cáo viên khá là ni tiếng, khá là “hot” thì mới gây được sự chú ý, không thì các em không có sự hứng thú và hào hứng khi tham gia. Điều cần thay đôi, thực ra cách đánh giá thi là không thay

đổi được rồi tại vì nó là quy định chung. Chỉ có thay đổi về cách giáo viên tổ chức như

thế nào và chọn những cái chủ dé phù hợp dé mà có kích thích các em phải tham gia.

Nó cũng còn một khó khăn nữa, là hiện tại ở CTGDPT 2018, sự phối hợp giữa nhà

trường và gia đình của các bạn học sinh là rất là quan trọng. Tại vì là HDTN, HN, tức

là sẽ có những tiết ngoài trường, nêu phụ huynh không đồng thuận thi rat là khó. Ví dụ như lúc nãy là thầy có nói chuyển Cần Giờ tô chức cho lớp khối 10 và 11, thực tế là đi trong vòng một ngày, sáng đi chiều về, nhưng mà số học sinh tham gia là chỉ có khoảng năm mươi phân trăm. Tại vì khi mà tổ chức ngoài nhà trường thì các em phải đóng kinh

phí tham gia. Bây giờ kinh phí tham gia thì phải có sự đồng thuận tự nguyện của phụ

huynh và học sinh đó. Như vậy, nhà trường sẽ trao đôi với phụ huynh ở những cuộc họp

dau năm, tức là phụ huynh phải ủng hộ dé cho con em mình theo tham gia những hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thì nó mới hiệu quả. Chứ còn như vừa rồi mình đánh giá là khoảng năm mươi phần trăm đã là tạm được rồi đó.

105

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường trung học thực hành, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)