Cách tiếp cận nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường trung học thực hành, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 37 - 43)

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu

Trong dé tai nay, tác giả sử dụng cách tiếp cận định tinh dé trả lời cho câu hỏi:

“Hiện nay, công tác QL HĐTN, HN tại trường THTH, trường ĐHSP TPHCM như thế

nao?”

Nghiên cứu định tính la cach tiếp cận được sử dụng nhiều trong nghiên cứu khoa

học xã hội nhằm khám phá các môi quan hệ xã hội, các quan điểm, kinh nghiệm của

người được khảo sát đối với van đề nghiên cứu John Adams, Hafiz T.A. Khan, Robert Racside & David White, 2007). Day được xem như là một cách tiếp cận nghiên cứu các chủ thé (con người, tô chức) và các hiện tượng xã hội bằng các phương pháp thu thập dit liệu (quan sát, phóng vấn, thảo luận nhóm) và phân tích dir liệu (chuyền hóa thông

tin thu thập thành dữ liệu nghiên cứu dưới dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh) riêng biệt

(Nguyễn Thị Tuyết Mai & Nguyễn Nhật Nguyên, 2021). Vì thế, phương pháp trong nghiên cứu định tính đa dang, phong phú va thay đôi linh hoạt; qua đó có thé làm sáng tỏ những vấn đề mới, có rất ít công trình nghiên cứu thực hiện trước đó, hoặc nghiên cứu các chủ thé nhằm tìm hiểu về hoạt động của con người dựa trên kinh nghiệm, hiểu biết của họ (Nguyễn Thị Tuyết Mai & Nguyễn Nhật Nguyên, 2021: Trần Tiến Khoa &

Lê Thị Thanh Xuân, 2013).

Các nội dung chính khi sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu định tính gồm: Cách tiếp cận nghiên cứu được lựa chọn dé tra lời câu hỏi nghiên cứu đặt ra cũng như lí do cho sự lựa chọn này; Bối cảnh nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu và quy mô nghiên cứu; Những mô tả chỉ tiết về việc thu thập dữ liệu và cách thức phân tích đữ liệu (Nguyễn Thị Tuyết Mai & Nguyễn Nhật Nguyên, 2021). Đến thời điểm thực hiện đề tai, HDTN, HN cấp THPT chi mới đưa vào thực hiện ở khối lớp 10 và 11. Đây là HDGD thay thé cho HĐGD ngoài giờ lên lớp. Đối với Chương trình GDPT 2018, HĐTN, HN mang tính mở. Nghĩa là, bên cạnh việc tô chức các hoạt động theo nội dung sách giáo khoa, GV còn tô chức các hoạt động khác như tham quan, câu lạc bộ, sinh hoạt đội, nhóm... nhằm tạo thêm nhiều điều kiện dé phát trién phâm chất, năng lực của HS. Với nghiên cứu nay, giới hạn phạm vi chỉ tại một trường phô thông, với quy mô đội ngũ không lớn thì việc

tiếp cận công tác QL HDTN, HN bằng nghiên cứu định lượng gặp khó khăn việc chọn

mẫu khảo sát. Ngoài ra, nghiên cứu định lượng cũng khó trả lời cho câu hỏi nghiên cứu

một cách đầy đủ. Còn đối với cách tiếp cận nghiên cứu định tính, đề tai có thé tìm hiểu

26

được công tác QL HĐTN, HN từ sự chia sẻ về kiến thức, kinh nghiệm của người QL.

Đồng thời, nghiên cứu định tính có thê đánh giá được hiệu quả công tác QL HĐTN, HN thông qua câu trả lời của một số GV phụ trách hoạt động này; thông qua cam nhận của một số HS đã được giáo dục HDTN, HN; thông qua các văn bản, hỗ sơ có liên quan đến công tác QL và tô chức HDTN, HN.

Nghiên cứu tìm hiểu sơ lược vẻ trường THTH, trường DHSP TPHCM; sau đó

tiến hành phỏng vấn CBQL phụ trách HDTN, HN tại trường THTH, trường ĐHSP TPHCM đẻ làm rõ van đề 1; phỏng van một số GV phụ trách HDTN, HN và một số HS khối 10, 11 tại trường THTH, trường ĐHSP TPHCM dé làm rõ van dé 2. Song song với việc phỏng van, dé tài nghiên cứu văn bản, hồ sơ dé có thêm căn cứ làm rõ cả 2 vấn đề

trên, từ đó trả lời cầu hỏi nghiên cứu.

2.2. Khái quát địa bàn nghiên cứu

Trường THTH, trường ĐHSP TPHCM năm trong khuôn viên cơ sở chính trường ĐHSP TPHCM, tọa lạc tại 280 An Duong Vương, Phường 4, Quan 5, TPHCM. Tiên thân của trường THTH là trường Kiều mẫu Thủ Đức. Sau ngày 30/4/1975 trường được đổi tên thành THTH ĐHSP, do trường ĐHSP tiếp quản. Thang 9/1981, trường ĐHSP

bản giao trường THTH cho Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM QL. Ngày 13/5/1999,

trường THTH, trường DHSP TPHCM được tái thành lập theo Quyết định số 115/QĐ/ĐHQG/TCCB của Giám đốc Dai học Quốc gia TPHCM. Với hệ thong giá trị cốt lỗi “Chat lượng - Sáng tạo - Nhân văn - Tiên phong - Hội nhập”, trường THTH,

trường ĐHSP TPHCM mang sứ mệnh “la ngôi trường cung cấp nên giáo dục phô thông chú trọng thực hành, tiên tiền, hội nhập; là môi trường khơi nguồn, nuôi đưỡng va phát triển tri thức, tâm hồn, ki nang của HS; dao tạo và giáo dục HS thành người có kha năng hội nhập và thích ứng, nỗ lực học tập, rèn luyện, và sáng tạo không ngừng, phục vụ sự nghiệp giáo dục phô thông miền Nam va cả nước." Trường có 25 phòng học (với 8 phòng học lớp 10, 9 phòng học lớp L1, 8 phòng học lớp 12) và 7 phòng chức năng (gồm:

Phòng Y tế, Phòng Tham van học đường, Phòng Truyền thống, Phòng GV, Phòng Doc, Văn phòng Trường, Văn phòng Đoàn Trường). Về đội ngũ CBQL và GV, trường có 76

CBQL và GV, trong đó bao gồm | Hiệu trường, | Hiệu phó, 7 Tổ trưởng bộ môn, 35

GV cơ hữu. Trong năm học 2023 - 2024, trường có 934 HS, trong đó lớp 10 có 310 HS,

lớp 11 có 343 HS và lớp 12 có 281 HS.

27

Trong năm học 2023 - 2024, nhà trường tỏ chức HĐTN, HN đối với hai khối lớp

10 và 11. HĐTN, HN được chia thành 2 màng chính: HĐTN, HN tại lớp do phó hiệu

trưởng chuyên môn QL và GVCN phụ trách tô chức; HĐTN, HN chung cho HS toàn trường - do trợ lí thanh niên phụ trách tô chức va QL. Ngoài ra, chiều thứ Ba, chiều thứ

Tư, và ngày thứ Bay là khoảng thời gian dành riêng cho các hoạt động câu lạc bộ. Hiện

nay, nha trường có 12 Câu lạc bộ do Ban chấp hành Đoàn trường QL. Về tài liệu tham

khảo, nhà trường sử dụng sách giáo khoa HDTN, HN bản 1 - Bộ sách Chân trời sáng

tạo,

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Trong thời gian nghiên cứu thực trạng, người nghiên cứu đã đến trường THTH, trường ĐHSP TPHCM dé nghiên cứu thực tiễn và phỏng van một số CBQL, GV, HS dé thu thập dữ liệu cho dé tài. Dé viết nội dung của nghiên cứu, tác giả đến thư viện trường ĐHSP TPHCM đề nghiên cứu tải liệu; đến trường DHSP TPHCM đề trao đôi với giáng viên và tìm kiểm ý tưởng, học hỏi kiến thức có liên quan đến đẻ tai nghiên cứu. Bên

cạnh đó, tác giả đã sử dụng các nguồn tải liệu tham khảo trên các trang thông tin chính thống như: Google Scholar, Research Gate, Tạp chí Giáo dục... dé tìm các công trình

có liên quan đến vẫn đề nghiên cứu. Tác giả thực hiện nghiên cứu từ tháng 10/2023 đến

tháng 4/2023 theo kế hoạch cụ thé sau.

Bảng 2.1. Kế hoạch thực hiện nghiên cứu

Thời gian

STT Cụng việc Sản phẩm ơư

(bắt đầu — ket thúc) - a § tuân

1 | Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tải

(16/10/2023 - 10/12/2023) Nghiên cứu các phương pháp được

2 tuần

2 | sử dụng trong quá trình nghiên cứu . Chương 2

ơ k ° (11/12/2023 - 24/12/2023)

đê tài

Xây dựng hệ thông câu hỏi nghiên " 4 tuần 3 Bảng hỏi

7 tuan

4 | Nghiên cứu thực trang Chương 3

(22/01/2024 — 10/03/2024)

28

3 tuân

(11/03/2024 - 31/03/2024)

Tong hợp và hoàn chỉnh các nội. Báo cáo

dung của báo cáo toàn văn

Đối với nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu, số lượng khách thé thường rat ít - đưới 30 khách thé (Phạm Hiệp, 2022). Tại trường THTH, công

tác QL HĐTN, HN được phụ trách bởi 2 CBQL là pho hiệu trưởng và trợ lí thanh niên.

Công tác tô chức HĐTN, HN trên lớp được giao cho GVCN các lớp 10 và 11 (trong năm học 2023 - 2024). Đôi tượng của nghiên cứu nay là “Công tác QL HĐTN, HN tại

trường THTH ĐHSP TPHCM.” Mục đích của nghiên cứu là xác định thực trang QL

HDTN, HN tại trường THTH ĐHSP TPHCM. Do đó, đề tai phóng vẫn 2 CBQL nhằm tìm hiểu về ý kiến và kinh nghiệm trong công tác QL HDTN, HN tại trường THTH trong năm học 2022 - 2023 và năm học 2023 - 2024. Ngoài ra, dé tài chọn ngẫu nhiên 3GVCN và 3 HS thuộc các lớp 10 và 11 đáp ứng yêu cầu về tiêu chí chọn mẫu (bang 2.2) dé tìm

hiểu về thực trạng tổ chức HDTN, HN, thông qua đó xác định hiệu quả công tác QL

HĐTN. HN tại trường THTH ĐHSP TPHCM.

Bảng 2.2. Mẫu phỏng vấn của nghiên cứu

Nội dung Mẫu SỐ - .

Tiéu chi chon mau nghiên cứu | nghiên cứu | lượng

Công tác QL CBQL được phân công phụ trách HĐTN,

HDTN, HN HN

Công tac quan GVCN được phan công tô chức HDTN, HN

lí và tô chức lớp 10 hoặc 11 trong năm học 2022 - 2023

HDTN, HN va nam hoc 2023 - 2024

Công tac tô Là HS khôi 10, 11 ở các lớp khác nhau, có

chức HĐTN, quan tâm đến HĐTN, HN, sẵn sàng tham gia HN trả lời các câu hỏi của người phỏng vẫn

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

2.5.1.1. Mục dich

Đề tải sử dụng phương pháp nghiên cứu lí thuyết nhằm tìm kiếm, phân loại, hệ thống tải liệu, phân tích, tong hợp lí thuyết. Từ đó, hình thành cơ sở lí luận và tạo nền tang xây dựng hệ thong câu hỏi nghiên cứu thực trạng.

29

2.3.1.2. Cách thực hiện

Cách thực hiện phương pháp nay là xác định các từ khoá có liên quan đến dé tài, tìm kiếm tài liệu từ thư viện và các cơ sở dữ liệu uy tín. Sau khi chọn lọc những thông tin cần thiết, tác giả tiền hành phân loại và tông hợp lí thuyết theo một hệ thông. Qua đó, tác giả khái quát tình hình nghiên cứu van đè, hình thành cơ sở lí luận và xây dựng hệ thông câu hỏi nghiên cứu thực trạng.

2.5.2. Phương pháp phỏng vấn

2.3.2.1. Mục dich

Phỏng van sâu là phương pháp nghiên cứu chính của đề tài, nhằm khám phá và

giải thích thực trạng công tác QL HDTN, HN tại trường THTH, THTH TPHCM.

Phỏng van sâu là phương pháp thu thập dữ liệu thông qua việc đặt câu hỏi và cuộc hội thoại với những người được chọn là mẫu phỏng vẫn. (Phạm Hiệp, 2022) Mục đích của phương pháp này là nhằm thu thập các thông tin trực tiếp từ những người am

hiệu van dé, hoặc có tác động hiệu quả, hoặc chịu trách nhiệm vẻ van dé người phỏng van đang nghiên cứu (Lê Công Triém & Nguyễn Đức Vũ, 2014). Quá trình phỏng van phải tuân theo mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu (Phạm Văn Quyết & Nguyễn Quý Thanh, 2001), theo chủ định và các tiêu chí do người phỏng vấn đặt ra (Lê Công Triêm & Nguyễn Đức Vũ, 2014). Ở đề tải này, tác giả sử dụng phương pháp phỏng vẫn sâu nhằm thu thập ý kiến, kinh nghiệm của 3 nhóm đối tượng (gồm: CBQL, GVCN và HS) về công tác tô chức và QL HĐTN, HN của trường THTH trong năm học 2022 -

2023 và 2023 - 2024.

2.3.2.2. Cách thực hiện

Phương pháp phỏng vấn cụ thé được sử dụng là phỏng van bán cấu trúc. Hệ thong câu hỏi bao gồm một số câu hỏi đóng và một số câu hỏi mở. Đối tượng phỏng vấn là 02

CBQL, 03 GV giảng day HĐTN, HN, và 03 HS tại trường THTH. THTH TPHCM.

a) Thu thập dữ liệu bằng phiếu phỏng vấn

Phiếu phỏng van gồm một số câu hỏi được chuẩn bị sẵn và một số câu hỏi gợi mo, thăm dò ý kiến của người được phỏng van (Phạm Hiệp, 2022). Dé tài sử dụng 3 loại phiếu phỏng vấn tương ứng với 3 nhóm khách thé phỏng van, gồm: CBQL, GVCN và HS. Cả 3 loại phiếu đều có cùng mục đích - giúp người nghiên cứu tìm hiểu vẻ thực trạng QL HDTN, HN tại trường THTH DHSP TPHCM, và đều có 2 phần chính: (1)

30

Thông tin giới thiệu về nghiên cứu; (2) Câu hỏi phỏng van. Nội dung câu hỏi phỏng van của 3 loại phiều được mô tả theo bảng 2.3, bảng 2.4 và bảng 2.5.

Bảng 2.3. Nội dung các câu hỏi chính trong phiếu phỏng van đành cho cán bộ

quản lí

Khía cạnh Câu hỏi chính

Công tác lập | Trong năm học trước va năm học này, Thay/Cé đã tô chức kế hoạch — | lập kế hoạch HDTN, HN như thé nào? (Vẻ thời gian lập HĐTN. HN | kế hoạch và xây dựng các nội dung của kế hoạch)

Công tác tô | Thầy/Cô có thé mô tả so lược những công việc (phân công chức thực hiện | nhiệm vụ, bồi dưỡng cho GV, hợp tác với các lực lượng kế hoạch giáo duc...) khi tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN, HN tại

HĐTN, HN | nhà trường năm học trước và năm học này?

Công tác chỉ | Thầy/Cô chi đạo thực hiện kế hoạch HDTN, HN của nha đạo thực hiện | trường như thé nao? (Về chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch,

Công tác kiểm tra — đánh giá HDTN, HN của nhà trường Công tác kiểm | dién ra như thé nào? (Về qui trình kiểm tra - đánh giá, bộ tra — đánh giá | tiêu chí đánh giá, hồ sơ kiểm tra — đánh giá...) Trong vai

HĐTN.HN tò là nhà QL, Thây/Cô tham gia vào các hoạt động đó ra

sao?

31

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Quản lí hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường trung học thực hành, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)