- Hoạt động học tập của lứa tuổi này trở nên có trách nhiệm rõ rệt, vì các em sắp hoàn thành chương trình phổ thông phải chuẩn bị một “bộ công cụ” thật tốt để bước vào đời, hoặc để vũ trang tri thức để có thể theo một nghề mà mình định chọn
ở bac đại học hay trung học chuyên nghiệp...
Ở nhiễu em, hứng thú học tập gắn lién với xu hướng chọn nghề. Ở số đông
học sinh, nếu như đã suy nghĩ về nghề nghiệp của mình trong tương lai, thì hứng thú học tập với môn này hay môn khác phan lớn là do nghề nghiệp mà hoc sinh định chọn chi phối.
Lita tuổi này thường thấy các em trai học giỏi các mỗn khoa học chính xác (khoa học tự nhiên), côn các em gái thì thiên về các môn khoa học xã hội, nhân văn
34
và ngôn ngữ. Các em có kỹ năng suy nghĩ độc lập và bước đầu hình thành khả năng
tự học.
- Thái độ của học sinh đối với các môn học trở nên có lựa chọn hơn. Ở các em
đã hình thành những hứng thú học tập gắn lién với khuynh hướng nghề nghiệp. Cuối
bậc trung học phổ thông các em đã xác định được cho mình một hứng thú ổn định đối với môn học nào đó, đối với một lĩnh vực tri thức nhất định. Hứng thú này thường liên quan đến việc chọn một nghề nhất định của học sinh. Hơn nữa, hứng thú nhận thức của học sinh mang tính chất rộng rãi, sâu sắc và bén vững hơn lứa tuổi
trước.
Thái độ học tập của học sinh được thúc đẩy bởi những động cơ học tập có cấu trúc khác với tuổi trước. Lúc này có ý nghĩa nhất là động cơ thực tiễn (ý nghĩa thực tiễn của môn học đối với cá nhân, khả năng tiếp thu môn học của học sinh), động cơ nhận thức, sau đó là ý nghĩa xã hội của môn học, rỗi mới đến các động cơ cụ thể
Nhưng thái độ học tập ở không ít học sinh có nhược điểm là một mặt các em rất tích cực học một số môn mà các em cho là quan trọng đối với nghề mà mình đã
chọn hay mình yêu thích. Mặt khác, các em lại sao nhãng các môn học khác chỉ học
để đạt điểm trung bình.
Thái độ học tập có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển tính chủ định của các quá
trình nhận thức và phát triển năng lực điều khiển bản thân của học sinh trong hoạt
động học tập.
- Trí tưởng tượng của học sinh lứa tuổi này phát triển mạnh mẽ và có những biến đổi vé chất, Nội dung của tưởng tượng phong phú trong nhiều lĩnh vực: văn hóa, nghệ thuật, khoa học... Tưởng tượng sáng tạo của học sinh phát triển rất mạnh,
phong phú và đã giữ vai trò chủ yếu. Những kết quả nho nhỏ ban dau của các em trong các hoạt động khoa học kỹ thuật và văn hóa nghệ thuật đã chứng tỏ điều đó.
Tuy nhiên, ở một số em, các biểu tượng của tưởng tượng đôi khi còn thiếu thực tế,
tách rời cuộc sống. Vì vậy, có khi các em không muốn làm những công việc “tẩm
35
thường " hàng ngày. Cũng có khi các em quá xúc cảm nên tưởng tượng dễ thay đổi thất thường.
- Tư duy của các em được thực hiện chủ yếu trên đối tượng từ ngữ, trên những
khái niệm. Tư duy lý luận phát triển mạnh và có tính chặt chẽ, nhất quán và có căn cứ hơn. Các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa) phát triển mạnh, giúp các em lĩnh hội được những khái niệm phức tap và trừu tượng. Bên cạnh đó, một nhược điểm của các em là nhiều khi kết luận một cách vội vàng theo cảm tính, thiếu cơ sở thực tế và nhất là chưa chú ý phát huy hết năng lực
độc lập suy nghĩ của bản than.
Tóm lại, sự phát triển trí tuệ ở lứa tuổi này đã đạt ở mức cao và đang được
hoàn thiện dẫn trong quá trình hoc tap. Càng lên các lớp cuối cấp, năng lực trí tuệ
cảng phát triển. Diéu này tạo cơ hội cho khả năng tư duy độc lập, tư duy khái quát hóa, tứ duy sắng tạo, chuẩn bi cho việc học lên cao, học nghề và tham gia vào cuộc
sống xã hội.
2.2, Đặc điểm phát triển nhân cách của lứa tuổi:
2.2.1. Sự phát triển của tự ý thức.
“Tw ý thức, tự đánh giá đó là việc cá nhân đánh giá chính mình, đánh giá những năng lực, phẩm chất và vị trí của mình so với những người khác. Tự đánh giả
là sự điều chỉnh quan trọng hành vi của cá nhân” [8;392].
Sự phát triển của tự ý thức là một điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của các em lứa tuổi này, nó có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tâm lý của tuổi thành niên. Quá trình này rất phong phú và phức tap, một số đặc điểm cơ bản của sự
tự ý thức của các em được biểu hiện: Lứa tuổi này vẫn chú ý đến hình dáng bên
ngoài của mình, hình ảnh về thân thể là một thành tổ quan trọng của tự ý thức của
lứa tuổi. Sự đánh giá này xuất hiện từ tuổi thiếu niên, nhưng đến đầu thanh niên thì
bộc lộ mạnh mẽ. Thường thì họ không hài lòng về chiéu cao (cao quá hoặc thấp quá), về vóc đáng thân thể (béo quá hoặc gay quá). Họ ước mơ có một đôi mắt đẹp,
mũi cao và miệng duyên dáng. Những thanh nién chậm lớn, béo phé, mặt có trứng
36
cá thì thường tỏ ra lo lắng, thất vọng. Những nỗi khổ đau này thường được dấu kín
và “day vo" không ít những cậu thanh niên, cô thiếu nữ dẫn đến “những bi kịch về
tiêu chuẩn, hình thức ” mà những người lớn xung quanh ít quan tam.
Sự hình thành tự ý thức là một quá trình lầu dài, trải qua những mức độ khác
nhau, diễn ra mạnh mẽ, sôi nổi và có tính chất đặc thù riêng: các em có nhu cẩu tìm hiểu và đánh giá những đặc điểm tâm lý của mình theo quan điểm, vé mục đích
cuộc sống và hoài bão của mình. Chính điều này khiến các em quan tâm sâu sắc đến đời sống tâm lý, phẩm chất nhãn cách và năng lực riêng.
Chúng ta phải thừa nhận lứa tuổi nay có thể có sai lắm khi tự đánh giá những
vấn để cơ bản: việc tự phân tích có mục đích là một đấu hiệu cần thiết của một nhân
cách đang trưởng thành và là tién để của sự tự giáo dục có mục dich, Do vậy, khi tự
đánh giá đã được suy nghĩ thận trọng thì dù có sai ldm chúng ta vẫn phải có thái độ nghiêm túc khi nghe các em phát biểu, không được chế diéu ý kiến tự đánh giá của
các em. Cẩn giúp đỡ học sinh một cách khéo léo để họ hình thành được biểu hiện khách quan về nhân cách của mình.
2.2.2. Sự hình thành thế giới quan.
“Thế giới quan là hệ thống những quan điểm về thé giới khách quan, về quan hệ của con người đất với hiện thực xung quanh và đối với chính bản thân mình"
[8;316]. Sự hình thành thế giới quan là nét chủ yếu trong sự phát triển tâm lý của
lứa tuổi này,
Chỉ số đầu tiên của sự hình thành thế giới quan là sự phát triển hứng thú nhận thức đối với những vấn dé thuộc nguyên tắc chung nhất của vũ trụ, những qui luật phổ biến của tự nhiên, xã hội và của sự tổn tại xã hội loài người... Các em xây dựng
quan điểm riêng trong lĩnh vực khoa học, đối với các vấn để xã hội tư tưởng, chính
trị đạo đức. Lita tuổi này quan tâm nhiều nhất đến các vấn để liên quan đến con
người trong lịch sử quan hệ giữa con người và xã hội; giữa quyền lợi và nghĩa vụ
chiếm vị trí trung tâm của lứa tuổi. Tuy vậy, một số em vẫn chưa giáo dục đẩy đủ
về thế gidi quan,
37
2.2.3. Giao tiếp và đời sống tinh cảm.
Giao tiếp trong nhóm bạn.
Tuổi này mang tinh chất tập thể nhất. Điều quan trọng đối với các em là được sinh hoạt với bạn cùng lứa tuổi, cảm thấy mình cẩn cho nhóm. Có uy tín, có vị trí
nhất định trong nhóm. Trong các lớp học dẫn dẫn xảy ra sự phân cực nhất định. Tuổi này bạn bè chiếm vị trí lớn hơn hẳn (so quan hệ với người lớn và người ít tuổi hơn).
Quan hệ dựa dẫm, phụ thuộc vào cha mẹ dẫn dẫn được thay thế bằng quan hệ hình
đẳng, tự lập.
Trong công tác giáo dục cẩn chú ý đến ảnh hưởng của nhóm tự phát ngoài nhà trường. Muốn tránh hậu quả xấu của nhóm tự phát thì bằng cách tổ chức các hoạt động của các tập thể thật phong phú, sôi động... Tổ chức Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hỗ Chí Minh có vai trò đặc biệt quan trọng.
Đời sống tình cảm.
“Tinh cảm là những thái độ cảm xúc của con người đổi với những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, phần ánh ý nghĩa của chúng trong mdi liên hệ với
nhu cầu và động cơ của họ. Tình cằm là sẵn phẩm cao cấp của sự phát triển các quả trình xúc cảm trong những điều kiện xã hội” [30;141].
Đời sống tình cảm ở lứa tuổi này rất phong phú về nhiều vẻ. Nhu cẩu tình
bạn tâm tình được tăng lên, tình bạn sâu sắc hơn, có yêu cầu cao hơn đối với tinh bạn, trong quan hệ với bạn nhạy cảm hơn. Tình bạn của các em rất bén vững, có thể vượt qua được những thử thách và có thể kéo dài suốt đời. Phạm vi quan hệ bạn bè
được mở rộng, bên cạnh các nhóm thuẫn nhất, có nhiều nhóm pha trộn. Do vậy, nhu cầu tinh bạn khác giới được tăng cường dẫn đến nhu cầu chãn chính về tinh yêu và tình cảm sâu sắc, Đó là trạng thái mới mẻ, nhưng rất tự nhiên trong đời sống tình
cảm của các em. Các em có giữ được sự trong sạch cẩn thiết trong mối tinh dau hay
khủng? Và cú là bạn tốt của nhau hay khụng? Trước hết phụ thuộc vào giỏo dục của
gia đình và nhà trường.