Moi người biết cách vượt qua những rắc rối 3.417 điểm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bầu không khí tâm lý trong gia đình và thành tích học tập của học sinh trường THPT Võ Thị Sáu (Trang 44 - 51)

Chương 3: NỘI DUNG Và KẾT G1ả NGHIÊN cứu

T. Cha mẹ đối xử công bằng với con cái

9. Moi người biết cách vượt qua những rắc rối 3.417 điểm

10. Tất cả tham gia các công việc chung của gia đình 3.408 điểm.

11. Mọi người bay tổ quan điểm thẳng thắn, dứt khoát 3.318 điểm

12.Cha mẹ, con cái thường hỏi han tâm sự 3.170 điểm.

Qua những biểu hiện bau không khí tâm lý trong gia đình trên là một tín hiệu lạc quan, vì hdu như các gia đình đều có bau không khí tâm lý trong gia đình tích

41

cực. Chính vì các thành viên sống trong một gia đình có tình thương yếu, tôn trọng

và gắn bó với nhau đã làm cho các thành viên hài làng về gia đình của mình đang sinh sống, có thiện chí giải quyết những rắc rối trong gia đình, cùng tham gia lao

động chung trong những công việc của gia đình...

“ Những biểu hiện có nhưng không cao:

Cùng xếp hạng thứ mười ba với 2.731 điểm là "mọi người luân sống cdi md, dám bày tả cảm xúc của bản thin” và "cả gia đình có cùng quan niệm sống”.

Những biểu hiện bau không khí tâm lý trong gia đình mang tính tiêu cực và

trung tính thì biểu hiện ở mức độ thấp và thậm chí không có biểu hiện. Chẳng hạn

như các biểu hiện sau: “cha mẹ mỗi người một tinh” (xếp thứ mười lam với 2.709 điểm), “cha mẹ ft có cùng ý kiến về các việc trong gia đình" (xếp thứ mười sáu với 2.279 điểm), “câng việc ai ấy lo, it giúp đỡ nhau" (xếp thứ mười bảy với 1,749

điểm), “cha me ít hiểu va thông cảm nhau " (xếp thứ mười tám với 1.857 điểm).

Tóm lai: bầu không khí tâm lý ở các gia đình trong mẫu nghiên cứu biểu hiện mang tính tích cực ở mức độ khá cao. Bên cạnh đó trong gia đình cũng cẩn quan tâm hơn đến cẩm xúc của các thành viên, nhất là con cái trong các gia đình được tự do

bày tổ cảm xúc của mình, sống cởi mở hơn và biết cách làm cho quan niệm sống

của các thành viên được hài hòa sẽ tạo điều kiện quan trọng trong việc xây dựng

một bầu không khí tâm lý trong gia đình dim ấm. Điều quan trọng hơn cả là khi học

sinh sống trong một gia đỡnh cú một bau khửng khớ tõm lý dim ấm, yờu thương sẽ khiến cho tâm lý của học sinh được thoải mái, an toàn trong giao tiếp, trong ứng xử

và đặc biệt là yên tâm hơn trong học tập và từ đó gặt hái được những kết quả tốt

trong học tập.

Nhưng bau không khí tâm lý trong gia đình trong các gia đình thể hiện có như nhau hay không? Hay là ở mỗi loại gia đình lại có những cách thể hiện khác nhau?

Để làm sáng tỏ câu hỏi trên chúng ta cùng xem xét và phân tích những biểu hiện

của bau không khí tâm lý trong gia đình trong cdc loại gia đình ma học sinh đang

sống.

42

Bảng 1.2. So sánh bầu không khí tâm lý trong gia đình và các loại gia đình học

sinh đang sống.

ràictath R |

at ta“J _ S| 5

bas b3

+

ta 2 8 ==ơ=!

La+wotua

5 2 bàoa mì ~Jfe bai =o: |onadre]

al tà tà | 4 œ| œ 8 ~ | Ỉsa] k2 |

| oo ~J

sm at

er [ase fs | ear

Ee pe [ar ae eee [is [es [aa [ie [se lam.

va | | fie fe | ee

aes la

ôGiả thuyết nghiờn cứu:

Ho: Không có sự khác biệt về những biểu hiện bau không khí tâm lý trong

các loại gia đình khác nhau.

Bị Se) ee Blow) wl | S| 5| 8| š| 8] Š| š|š| š| 3) EEEEEREEEEEEEE

— —_ ~~] ‘tall

Hi: Có sự khác biệt ý nghĩa về những biểu hiện bau không khí tim lý trong

các loại gia đình khác nhau.

43

Từ kết quả nghiên cứu ta thấy F = 3.121; dy = 2; p = 0.042 = bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận Hi.

* Kết luận: Có sự khác biệt ý nghĩa trong những biểu hiện bau không khí tâm lý

trong các loại gia đình khác nhau. Nghĩa là, trong các loại gia đình mà học sinh

đang sống có biểu hiện bẩu không khí tâm lý trong gia đình khác nhau.

Qua câu trên chúng ta cũng thấy là trong các loại gia đình khác nhau thì

những biểu hiện bầu không khí tâm lý trong gia đình cũng khác nhau. Những biểu

hiện khác nhau đó là: “Cha mẹ gắn bó với nhau, tôn trọng nhau”; “Moi người biết

cách vượt qua những rắc rối"; “Cha mẹ đối xử với nhau bình đẳng". Để tìm hiểu rõ thêm những biểu hiện khác nhau đó, chúng ta cùng phan tích ở câu sau:

Bảng 1.3. Sự khác biệt trong biểu hiện “cha mẹ gắn bó với nhau, tôn trọng

nhau ” È các loại gia đình khác nhau.

vaonem [or oso [200/08 [1000 3600] 1 [300

hiện rõ thì ở loại gia đình có ông bà và cha mẹ cùng sống thì tỷ lệ phần trăm chiếm cao hơn hai loại gia đình còn lại (chiếm 38.00% so với 36.56% loại gia đình mà học sinh sống với cha me; và 23.07% loại gia đình khác). Còn ở mức độ hau như không có thể hiện thì loại gia đình khác chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn hai loại gia đình còn lại

(chiếm 20.51% so với 04.40% loại gia đình mà học sinh sống chung với ông bà, cha mẹ và 03.73% loại gia đình học sinh sống với cha me).

44

IX? = 25.874; dự = 8; p = 0.001

Với kết quả nghiên cứu trên ở bảng trên, ta có: EX? = 25.874; d; = 8 vavdi

mức ý nghĩa là p = 0.001. Do vậy, trong câu này có sự khác biệt trong sự biểu hiện

"mọi người biết cách vượt qua những rắc rối" trong các loại gia đình khác nhau. Với,

mức thể hiện rõ thì ở loại gia đình có ông bà và cha mẹ cùng sống thì tỷ lệ phần trăm chiếm cao hơn hai loại gia đình còn lại. (chiếm 26.00% so với 17.91% loại gia đình mà học sinh sống với cha mẹ; và 15.38% loại gia đình khác). Còn ở mức độ hau như không có thể hiện thì loại gia đình khác chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn hai loại

gia đình còn lại (chiếm 23.07% so với 04.40% loại gia đình mà học sinh sống chung với ông bà, cha mẹ và 02.23% loại gia đình học sinh sống với cha mẹ).

Bang 1.5. Sự khác biệt trong biểu hiện “Cha mẹ đổi xử với nhau bình đẳng ” ử

các loại gia đình khác nhau.

Với kết quả nghiên cứu ở bảng trên, ta có: ©X* = 19.902; d, = 8 và mức ý

nghĩa là p = 0.01 1. Do vậy, trong câu này có sự khác biệt trong sự biểu hiện "cha mẹ đổi xử với nhau bình đẳng" trong các loại gia đình khác nhau. Với mức thể hiện rõ thì ở loại gia đình có ông bà và cha mẹ cùng sống thì tỷ lệ phan trăm chiếm cao hơn

hai loại gia đình còn lại. (chiếm 42,00% so với 38.06% loại gia đình mà học sinh

sống với cha mẹ; và 17.94% loại gia đình khác). Còn ở mức độ hấu như không có thể hiện thì loại gia đình khác chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn hai loại gia đình còn lại (chiếm 20.51% so với 04.40% loại gia đình mà học sinh sống chung với ông bà, cha

mẹ và 05.97% loại gia đình học sinh sống với cha mẹ).

Để tìm hiểu rõ thêm sự khác biét này xin xem tiếp sơ đỗ dưới đây:

Sơ để 1: Sự biểu hiện béu không khí tâm lý trong

các loại gia đình khác nhau,

ee mm,

—— Í ÁN:

me) ưa... oe n

lạ _/gh ATA [A J\) tra -

avzuwaWw/Aw @ Vee TVƯAV ae

fy _ M V WY

12 3451234512345

Các mức độ hiểu hiện của 3 câu trên

—@ OBCM —# Cha Me —Á— khác

Qua bảng sơ đỗ cho ta thấy cả ba câu thì loại gia đình ma học sinh sống chung với ông bà và cha mẹ thì mức độ thể hiện cao nhất và có sự khác biệt so với 2 loại gia đình còn lại, như về biểu hiện “cha mẹ gắn bó với nhau, tôn trong nhau "

chiếm 38.00% so với 36.56% và 23.07%; “mọi biết cách vượt qua những rắc rối"

chiếm 26.00% so với 17.91% và 15.38% hay như "cha mẹ đổi xử với nhau bình

46

đẳng" chiếm 42.00% so với 38.06% và 17.94%, Diéu này rất phù hợp với truyền thống gia đình của nước ta từ xưa đến nay. Nghĩa là những gia đình có ông bà sống

chung sẽ giúp cho các con và cháu của họ diéu hòa các mỗi quan hệ của các thành viên trong gia đình, đẳng thời cũng là người đứng ra giải quyết những mâu thuẫn mà những đứa con của họ gặp phải, giúp cho con chấu của họ sống đúng với vai trò và trách nhiệm của bản thân để từ đó họ sống bình đẳng, tôn trọng và yêu thương nhau.

Bên cạnh đó, với những kinh nghiệm mà mình đã trải qua đã giúp cho các thành

viên biết cách đối diện và vượt qua những khó khăn, vượt qua những rắc rối trong cuộc sống.

Trong nhóm những gia đình khác (học sinh chỉ sống với cha hoặc mẹ hoặc thiếu cả hai chỉ sống với ông, bà với anh, chị hay với một người bảo dưỡng), thì hầu

như mức độ trên biểu hiện bau không khí tâm lý trong gia đình tích cực rất thấp, thăm chi là không biểu hiện ra bên ngoài. Chính vì khi học sinh sống trong gia đình

thiếu đi tình thương của người thân, đặc biệt là tình thương của cha mẹ một phan nào đó khiến cho các em trở nên thiếu tự tin trong giao tiếp, lo lắng hay mặc cảm thân phận của mình và có khi dẫn tới tình trạng tiêu cực là thu mình lại trước các mối quan hệ và có khi là chống đối lại các mối quan hệ với các thành viên khác trong gia đình. Từ những khó khăn trong giao tiếp, trong sinh hoạt làm trở ngại cho việc tao lập mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình và bau không khí tâm lý trong gia

đình cũng bị ảnh hưởng tiêu cực một phần không nhỏ.

Tóm lai: Các gia đình trong mẫu khảo sát nhìn chung có một bau không khí tâm lý mang tính tích cực. Nếu như đem các biểu hiện trên so với các chỉ số của một bầu không khí tâm lý trong gia đình thuận lợi thì hau hết những chỉ số thể hiện ở mức độ có thể hiện đến thể hiện rõ. Chẳng hạn, mức độ thể hiện rõ nhất là "cha mẹ và con cái thương yêu nhau " là biểu hiện rất rõ trong các gia đình được nghiên cứu, đây có lẽ là một chỉ số dau tiên để tạo nên một bầu không khí tâm lý trong gia đình

tích cực. Vì chỉ khi các thành viên trong gia đình yêu thương và gắn bó với nhau thì

mới có thể cùng nhau giải quyết những rắc rối, những mau thuẫn xảy ra trong gia

47

đình, đồng thời cùng nhau lao động chung với những công việc trong gia đình và tạo

đà tích cực cho một bầu không khí tâm lý trong gia đình phát triển ngày cảng bến vững. Ngay cả số điểm trung bình của nhóm tích cực (với 3.501 điểm) cũng cao hơn hẳn so với nhóm trung tính và tiêu cực (với 2.148 điểm), chính vì thế một lin nữa chứng 16 cho ta thấy bau không khí tâm lý trong gia đình được khảo sát thể hiện mang tính tích cực, một bau không khí tâm lý trong gia đình dim ấm và hạnh phúc.

Còn những biểu hiện tiêu cực thì ít thể hiện hoặc không thể hiện.

Để có một bau không khí tâm lý tích cực trong gia đình cẩn có nhiễu yếu tố

tham gia vào, Đó là những yếu tố như mỗi quan hệ của các thành viên trong gia

đình, xung đột giữa các thành viên trong gia đình và giải quyết xung đột... Để biết rũ thêm chúng ta cùng tim hiểu kỹ ở phan sau.

2. Quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình học sinh.

Trong câu này, người nghiên cứu đưa ra 10 biểu hiện của mối quan hệ của

các thành viên trong gia đình. Cách tính điểm như câu 1 ở trên sau:

Bảng 2.1. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.

[m|gem lim,

I JNmlsmlm,

mm fs

mm [mhmim|

| SesinmspeeRaierpiwoeng — | %0 [300 |

Khi con cái có điểu trái ý thì cha mẹ buộc con tuần P| 2.413

07 | Khi con cái có điểu trái ý thi cha me khuyên ran, ii

ac|

thuyết phục.

09 | Không có sự déng cảm giữa cha mẹ và con cái.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bầu không khí tâm lý trong gia đình và thành tích học tập của học sinh trường THPT Võ Thị Sáu (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)