Khi con cái có điều trái ý thì cha mẹ mặc kệ con 1.305 điểm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bầu không khí tâm lý trong gia đình và thành tích học tập của học sinh trường THPT Võ Thị Sáu (Trang 52 - 55)

Chương 3: NỘI DUNG Và KẾT G1ả NGHIÊN cứu

T. Cha mẹ đối xử công bằng với con cái

10. Khi con cái có điều trái ý thì cha mẹ mặc kệ con 1.305 điểm

Kết quả trên cho chúng ta đi đến một kết luận là mối quan hệ giữa các thành

viên trong gia đình được thể hiện một cách thân mật, bình đẳng, tôn trọng nhau...

Nghĩa là cha mẹ ít hoặc không còn dùng quyển lực của mình để trấn áp con cái khi

chúng mắc phải sai lắm, mà chỉ khuyên răn và thuyết phục. Từ đó khiến cho học sinh có thể thoải mái, tự tin trong giao tiếp với cha mẹ tao ra một mối quan hệ gan

gũi, thân mật với cha mẹ. Nhưng bên cạnh đó, trước cơn lốc của cơ chế thị trường người lớn phải tham gia vào lao động, làm việc để kiếm sống. Chính vì thế dẫn đến tinh trạng là tại một số gia đình cha mẹ vẫn chưa gan gũi với con cái để thông hiểu những mối quan tâm của chúng, do không có sự thông hiểu giữa cha mẹ và con cái

49

mà họ đã dùng quyển lực của minh để ép buộc con cái phải tuân theo ý của mình.

Đẳng thời, những bậc phụ huynh hiện nay vẫn không thật sự coi con cái của họ đã lớn, mà vẫn cho rằng con mình còn nhỏ nên không cho chúng tham gia đóng góp ý

kiến của mình vào những công việc của gia đình, nơi mà chúng đang sinh sống và là

một thành viên tích cực tạo nên mối quan hệ giữa các thành viên tốt đẹp, cũng như

một bầu không khí tâm lý trong gia đình một cách thuận lợi.

Như vậy, một câu hỏi đặt ra ở đây là mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái

trong các loại gia đình khác nhau có thể hiện như nhau hay không? Hay 1a thể hiện mối quan hệ trong các loại gia đình khác nhau sẽ khác nhau? Để giải thích cho vấn

để này chúng ta cùng xem xét câu dưới đầy:

Bảng 2.2. So sánh mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái với loại gia đình học sinh

đang sống.

e Giả thuyết nghiên cứu:

Ho: Không có sự khác biệt về mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong các

loại gia đình khác nhau.

Hi: Có sự khác biệt ý nghĩa vé mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong các

loại gia đình khác nhau.

Từ kết quả nghiên cứu ta thấy F = 0.850; dy = 2; p = 0.018 = bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận Hi.

se Kết luận: Có sự khác biệt ý nghĩa trong mỗi quan hệ giữa cha mẹ và con cái

trong trong cac loại gia đình khác nhau. Nghĩa là, trong cắc gia đình ma học sinh

đang sống khác nhau thì việc biểu hiện mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái

trong gia đình cũng khác nhau.

Tuy nhiên, sự khác biệt này biểu hiện tương đối giống nhau, nhưng có sự đảo lộn vị trí giữa các biểu hiện các mối quan hệ của các thành viên trong gia đình.

Chẳng hạn, trong các gia đình mà học sinh chỉ sống với cha mẹ thì biểu hiện mối quan hệ “gdn gửi” giữa cha me và con cái thì thứ hạng (hạng nhất với 3.779 điểm) cao hơn so với hai loại gia đình còn lại (đều hạng nhì với 3.860 điểm và 3,641 điểm). Đây cũng là ưu điểm của loại gia đình này, vì ở những gia đình hai thể hệ thì các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình sẽ it hơn. Do đó, các thành viên trong gia đình gan gũi với nhau hơn, đặc biệt là cha mẹ có diéu kiện chăm sóc con cái hơn. Nhưng đẳng thời cũng có một khuyết điểm ở những loại gia đình hai thế hệ là do cha mẹ phải tham gia vào việc tạo dựng kinh tế gia đình nên không có nhiều thời gian để “quan tâm đến những tâm sự của con cái”, quan tâm đến những vấn để mà chúng quan tâm (hạng sấu với số điểm là 2.097 so với hạng năm của hai loại gia đình còn lại). Bên cạnh đó, do không có nhiều thời gian quan tâm đến con cái dẫn đến tình trạng là không kiểm soát hết những hoạt động của con cái, để kịp thời đưa ra những ý kiến, những chỉ dẫn đúng đắn cho con cái. Nhất là lứa tuổi này học sinh thường hướng ngoại nhiễu hơn, tham gia vào các hoạt động xã hội cũng nhiều hơn, phong phú hơn và các em đang chuẩn bị bước “vào đời” nhưng do còn thiếu kinh

51

nghiệm nên học sinh chưa có khả năng chịu đựng những va dap ngoài xã hội, Vì

thế, học sinh rất cẩn đến những kinh nghiệm của những người lớn để chúng vững

bước gia nhập vào đời sống xã hội.

Để tìm hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa học sinh và các thành viên khác trong gia đình như thế nào? Chúng ta cùng xem câu tiếp theo với nội dung về mối

quan hệ của học sinh với các thành viên khác trong gia đình.

2.1. Mối quan hệ giữa học sinh và các thành viên trong gia đình ở các loại gia

đình khác nhau.

Trong cầu này người nghiên cứu đưa ra bốn biểu hiện về mối quan hệ của học sinh trong gia đình gỗm:

1. Gan gũi.

2, Than mat,

3. Xa cách.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bầu không khí tâm lý trong gia đình và thành tích học tập của học sinh trường THPT Võ Thị Sáu (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)