thông trang học Võ Thị Sda:
Trước khi vào tìm hiểu về thành tích học tập của học sinh trung học phổ
thông Võ Thị Sáu, chúng ta cùng điểm qua bảng thành tích học tập của học sinh
(thành tích lấy từ kết quả học kỳ I năm học 2000-2001).
Bảng 1. So sánh thành tích học tập của học sinh các khối lớp.
mea | Me gi [MBC Tei | ĐỂ.
“brett
BH fafa ei [os mo] w [re | | oa | w Dar
pen a7 [ee| mae] [aren [me [3.9
Togs [ 31 oat [ene] aa [|e
Mức độ l: — loại giỏi và xuất sắc. Mức dé Il: loại kha.
Mức độ [H: loại trung bình và kém
© Gia thuyết nghiên cứu:
Ho: Không có sự khác biệt về thành tích học tập giữa học sinh các khối lớp.
Hi: Có sự khác biệt ý nghĩa về thành tích hoc tập giữa học sinh các khối lớp.
Chon mức ý nghĩa p = 0.05 và dị = 4 => X” = 9.488 Từ kết quả nghiên cứu ta thấy EX? = 27.019 > 9.488
e Kết luận:
Bác bỏ giả thuyết Ho và chọn Hi, Nghĩa là thành tích học tập của học sinh các khối lớp có sự khác biệt.
* Mức độ thứ II (loại khá) chiếm tỷ lệ cao hơn hai mức độ còn lại (chiếm
62.76%).
* Khối II cũng chiếm ty lệ học sinh đạt thành tích ở mức độ thứ Il cũng cao hơn hai khối còn lại (chiếm 28.69%).
73
Bảng 2. So sánh thành tích học tập của nam và nữ học sinh.
Mức độ I | Mức độ II | Mức độ 11 | Tổng cộng xX |
Te (tT ® [el ® |e]
sor [we |e 25 [Ws |e
Ho: Không có sự khác biệt về thành tích học tập giữa nam và nữ học sinh.
Hi: Có sự khác biệt ý nghĩa về thành tích học tập giữa nam và nữ học.
Chọn mức ý nghĩa p = 0.05 và dr= 2 => XỶ = 5.991
Từ kết quả nghiên cứu ta thấy >X = 8.307 > 5.991
® Kết luận:
Bác bd Ho và chon Hi. Nghĩa là thành tích học tập của nam và nữ học sinh có
sự khác biệt.
* Thành tích học tập của nam và nữ học sinh ở mức độ thứ II chiếm tỷ lệ cao
hơn hẳn (62.76%) so với hai mức độ còn lại (09.41% ở mức độ | và 27.80% ở mức
độ TID.
* Thành tích học tập của nữ ở cả mức độ I và II đều cao hơn thành tích hoc
tập của nam,
Tóm lai: Thành tích học tập của học sinh trường trung học phổ thông Võ Thị
Sáu chiếm vị trí cao là loại II (loại khá). Tuy nhién cũng có khác biệt giữa thành
tích học tập giữa nam và nữ học sinh cũng như ở các khối lớp khác nhau. Chẳng
hạn, nihu học sinh khối 10 là có thành tích học tập thấp hơn so với hai khối còn lại, vì lẽ học sinh khối 10 do mới chuyển cấp chưa thích nghỉ với cách học ở cấp trên và
bên cạnh đó động cơ học tập của các em cũng chưa tích cực nên thành tích học tập
không được cao. Kế đến là học sinh khối 12 do ở khối học này học sinh chuẩn bị thi
tốt nghhiệp và thi đại học. Do đó, việc hoc bị phân hóa theo mén hoc kha cao, học
sinh clhú trọng nhiễu vào mén học mà mình sẽ phải thi. Nên một phẩn không nhỏ
Tả
trong số không đạt được thành tích học tập cao hơn là vì có | hay nhiều môn bị điểm
khống chế. Đây cũng là một hạn chế ở đa phdn các trường trung học phổ thông hiện
nay. Nhưng với nỗ lực cải cách việc học và thi hiện nay của bộ giáo dục thì vấn để này cũng được cải thiện một cách tích cực. Như bước đầu là nâng dẫn số môn thi tốt
nghiệp lên từ 3 cho đến nay là 6 và dẫn dẫn về sau sẽ là học môn nào thi môn đó.
1. Sự quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của con cái.
Trong câu này người nghiên cứu đưa ra 15 mối quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của con cái. Học sinh có thể chọn nhiều câu trong số 15 câu dưới, Cách tinh là xếp tan số và tỷ lệ phan trăm cho những câu mà học sinh chọn.
Bảng 1.1. Mối quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của con cái.
Lo đẩy đủ để sau này con có công việc tốt, thu nhập ổn định.
Học để giúp ích cho xã hội,
| |- 0M
i CÁ.
+ta0 a~=J t2oh
03 | Học để thành đạt trong xã hội Học để bằng ban bằng bè ES
05 | Học để có tri thức và sự hiểu biết.
mnhượgNgứp
07 | Tao moi điểu kiện.vật chất cho con học tập.
lsleesmaenaenE
[cian i lam
| 10 | Thường xuyên động viên khuyến khích con cái học tập. | 160 | 71.75 |
DI CS Tri)
72 [Tinea atic =i | a
14) có nhiều thời gian hỏi thăm việc học tập của con cái.
75 ets
2a = cs] _ |
ơth = | on
aA wo) mÌos k2=
E # ‡
E
75
+ Sự quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của con cái thể hiện là cao như các méi quan tâm sau:
1. Lo đẩy đủ để sau nay con có công việc tốt, thu nhập ổn định 84.30%.
2. Học để có tri thức và hiểu biết 8I1.17%.
3. Tạo mọi diéu kiện vật chất cho con học tập 75.78%.
4. Lo việc dinh dưỡng và sức khỏe 74.44%.
5. Thường xuyên động viên khuyến khich con cái học tập 71.75%.
Trong cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay thì đời sống vật chất và tinh than của người dân ngày càng tốt hơn, khiến cho các bậc phụ huynh có nhiễu điểu kiện vé vật chất hơn để chăm sóc việc học hành
cho con cái. Nhưng những bậc cha mẹ không những chỉ quan tam đến việc học tập
của con cái trong hiện tại, mà còn chuẩn bị cho chúng trong tương lai, đó là chuẩn bị cho chúng day đủ về mặt tri thức để tham gia vào đời sống xã hội sau này,
+ Sự thể hiện mối quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của con cái tương đối cao như các mối quan tâm sau:
6. Học để thành đạt trong xã hội 67.26%.
7. Tôn trọng giờ hoc của con cái 65.47%.
8. Khen thưởng và trách phat đúng lúc 57.40%.
9. Tao nơi học tập ngăn nắp cho con 45.74%.
10. Học để giúp ích cho xã hội 43.50%.
Những biểu hiện về sự quan tâm trên của cha mẹ, đó là rất chú ý đến việc
học tập của con cái và cha mẹ mong muốn con cái thành đạt trong xã hội. Đây có lẽ là kỳ vọng của hau hết của các bậc làm cha, làm mẹ là luôn mong muốn con mình trưởng thành và thành đạt như là mục tiêu sống của chính bản thân mình.
Những mối quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của con cái thể hiện ở
mức độ thấp:
I1, Học để có hằng cấp 26.91%.
12. Hoc dé bing ban, bang bé 24.66%.
T6
13. Thường xuyên xem xét sách vở 20.18%,
14. Không có nhiều thời gian để hỏi thăm việc học tập của con cái 14.35%.
15. Chỉ hỏi thăm qua loa 04.04%.
Những biểu hiện này tuy không cao nhưng cũng là một thực trang đáng quan tâm. Một mặt, cha mẹ quan tâm đến việc học của con theo xu hướng, theo thời đại
mà đòi hỏi ở đứa con của mình phải có bằng cấp để khỏi phải “thua chị, kém em".
Mat khác, do phải bươn chải vào cuộc mưu sinh ma các bậc cha me không còn nhiều thời gian quan tâm đến chuyện học của con cái, hướng mọi hoạt động của con
cái vào việc học, thông thường các bậc phụ huynh chỉ chú trọng đến kết quả mà học sinh đạt được để đánh giá học lực của con cái từ đó gây ra những ấp lực và ức chế cho con cái về thành tích học tập mà chúng đạt được, Lứa tuổi này mặc dù đã cân bằng về sự phát triển thể chất và tâm lý, nhưng chúng rất cẩn sự quan tam, sự chim sóc, giúp đỡ và động viên của người lớn để chúng an tâm, vui vẻ học tập hòng đạt
được thành tích cao trong học tap.
Trước một sự phát triển không ngừng của xã hội, một xã hội dang dang trong
một nén văn minh tri thức, một nến kinh tế tri thức mà ở đó lao động chân tay được
chuyển sang lao động trí óc. Do vậy, vấn để học tập của con cái hiện nay được các
bậc phụ huynh đặt lên vị trí hàng đầu trong việc chuẩn bị “hành trang" cho cuộc
sống trong tương lai của con cái. Nhìn chung hiện nay các bậc phụ huynh đều quan
tâm đến việc học tập của con cái và sự quan tâm này được thể hiện có thể không
giống nhau ở các bậc phụ huynh, mỗi người, mỗi gia đình có những cách quan tâm riêng của mình. Vi mối quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của con cái còn phụ thuộc vào hoàn cảnh của từng gia đình, phụ thuộc vào truyền thống, vào nếp sống và một yếu tố cũng vô cùng quan trọng trong việc thể hiện mỗi quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của con cái đó chính là trình độ văn hóa của cha mẹ học sinh. Để tìm hiểu trình độ văn hóa của cha mẹ ảnh hưởng như thé nào đến việc quan tâm đến học tập của con cái chúng ta cùng tìm hiểu ở câu sau.