e Giả thuyết nghiên cứu:
Ho: Không có sự khác biệt về mối quan tâm “Học để có tri thức và sự hiểu biết " của cha mẹ đối với việc học tập của con cái giữa nam và nữ học sinh.
Hi: Có sự khác biệt ý nghĩa về mối quan tâm “Hoe để có tri thức và sự hiểu biết” của cha mẹ đối với việc học tập của con cái giữa nam và nữ học sinh,
Từ kết quả nghiên cứu ta thấy EX’ = 10.903; d; = 2; p = 0.004= bác bỏ gid
thuyết Ho, chấp nhận Hi.
ô Kết luận: Cú sự khỏc biệt trong việc thể hiện mối quan tõm "Học để cú trớ thức và sự hiểu biết" của cha mẹ đối với việc học tập của con cái, Trong đó khối 11 chiếm tỷ lệ là 32.28% so với khối 10 là 26.00%, khối 12 là 22.86%.
3. Học để có bằng cấp.
* Giả thuyết nghiên cứu:
Ho: Không có sự khác biệt về mối quan tâm “Hoc để có bằng cấp" của cha mẹ đối với việc học tập của con cái giữa nam và nữ học sinh.
89
Hi: Có sự khác biệt ý nghĩa về mối quan tâm "Học để cá hằng cấn" của cha mẹ đối với việc học tập của con cái giữa nam và nữ học sinh,
Từ kết quả nghiên cứu ta thấy EX" = 12.413; dy = 2; p = 0.002= bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận Hi,
ô Kết luận: Cú sự khỏc biệt trong việc thể hiện mối quan tõm “Học để cú bằng
cấp” của cha mẹ đối với việc học tập của con cái. Trong đó khối I1 chiếm tỷ lệ
là 14.79% so với khối 10 là 06.72%, khối 12 là 05.38%.
4. Tao nơi học tập ngăn nắp cho con.
© Giả thuyết nghiên cứu:
Ho: Không có sự khác biệt về mối quan tâm “Tạo nơi học tận ngăn nắp cho
con” của cha mẹ đối với việc học tập của con cái giữa nam và nữ học sinh.
Hi: Có sự khác biệt ý nghĩa về mối quan tâm “Tạo nơi học tập ngăn ndp cho
con” của cha mẹ đối với việc học tập của con cái giữa nam và nữ học sinh.
Từ kết quả nghiên cứu ta thấy #X? = 6.996; d; = 2; p = 0.030— bác bỏ giả
thuyết Ho, chấp nhận Hi.
e Kết luận: Có sự khác biệt trong việc thể hiện mối quan tâm “Tạo nơi học tập
ngăn nắp cho con” của cha mẹ đối với việc học tập của con cái. Trong đó khối
11 chiếm tỷ lệ là 17.93% so với khối 10 là 16.59%, khối 12 là 11.21%.
5. Khen thưởng và trách phạt đúng lúc.
* Giả thuyết nghiên cứu;
Ho: Không có sự khác biệt vé mối quan tâm “ Khen thưởng và trách nhạt đúng luc” của cha mẹ đối với việc học tập của con cái giữa nam và nữ học sinh.
Hi: Có sự khác biệt ý nghĩa về mối quan tâm “Khen thưởng và trách phat
đúng lic" của cha mẹ đối với việc học tập của con cái giữa nam và nữ học sinh.
Từ kết quả nghiên cứu ta thấy SX? = 13.287; d; = 2; p = 0.001— bác bỏ giả
thuyết Ho, chấp nhận Hi.
e Kết luận: Có sự khác biệt trong việc thể hiện mỗi quan tâm “Khen thưởng và trách phạt đúng lúc "của cha mẹ đối với việc học tập của con cái. Trong đó khối
11 chiếm tỷ lệ là 23.31% so với khối 10 là 20.62%, khối 12 là 13.45%.
Qua kết quả kiểm nghiệm trên cho ta thấy, trong các gia đình hiện nay thì mối quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của con cái thể hiện ở khối 11 cao hơn khối 10 và 12. Như trên ta đã phân tích (bang | và 2) thì thành tích học tập của học sinh khối |! cũng cao hơn hai khối còn lại. Như vậy, mối quan tâm của cha me đối với việc học tập của con cái có ảnh hưởng tích cực thành tích học tập của học
sinh.
Tóm lai: Có sự khác biệt về sự thể mối quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của nam và nữ học sinh và học sinh ở các khối lớp. Các mối quan tâm của cha
mẹ đối với việc học tập của con cái thể hiện cao ở học sinh khối 11 và ở nam học
sinh. Ngoài bau không khí tâm lý trong gia đình, sự quan tim của cha me thì thành
tích học tập còn phụ thuộc vào các yếu tế khác như: loại gia đình, nghề nghiệp của
cha mẹ, trình độ văn hóa của cha mẹ... để tìm rõ thêm những yếu tố này ảnh hưởng
như thế nào đến thành tích học tập của học sinh chúng ta cùng tìm hiểu thêm ở các
cầu sau:
4. So sánh loại gia đình học sinh đang sống và thành tích học tập của học sinh.
— ý nghĩa p = 0.614 thì không có sự khác biệt về thành tích "hai Tất tập
của học sinh với các loại gia đình học sinh đang sống. Nghĩa là trong cdc loại gia đình học sinh đang sống ít có ảnh hưởng đến thành tích học tập của học sinh.
9Ị
5. So sánh trình độ văn hóa của cha mẹ và thành tích học tập của kế sinh.
a — eae
mẹ ——— | fom fm fen | we | on
wee fs | [ss |e | B Cr a
Với mức ý nghĩa p = 0,788 thi không có sự khác biệt về thành tích học tập
của học sinh với các gia đình có trình độ văn hóa của cha mẹ khác nhau. Như vậy, trình độ văn hóa của cha mẹ trong các gia đình học sinh được nghiên cứu không
nhải là yếu tố gây ảnh hưởng đến thành tích học tập của học sinh.
Genin lộ pel cân cha sáo, Và TRÌNH THAI Hạ CIệp Sim họo stat
a
Với mức ý nghĩa p = 0.361 thì không có sự khác biệt về thành tích học tập của học sinh với độ tuổi của cha mẹ trong các gia đình học sinh đang sống.
92
Với mức ý nghĩa p = 0.574 không có sự khác biệt về thành tích học tập của
học sinh với nghề nghiệp của cha mẹ trong các gia đình học sinh đang sống.
Kết luân phần II: Qua kết quả phân tích về thành tích học tập của học sinh
chúng ta rút ra một số kết luận sau:
s® Thành tích học tập của học sinh trường trung học phổ thông Võ Thị Sáu tương đối cao, chỉ có khối 10 là thành tích học tập thấp hơn so với các khối lớp khác.
Vì lẽ, học sinh khối 10 mới chuyển cấp, khả năng thích ứng với cách học ở cấp
trên chưa cao nên có những khó khãf trong học tập và chưa đạt thành tích cao
trong học tập.
ứ Bầu khụng khớ tõm lý trong gia đỡnh gúp một phan quan trọng trong thành tớch
học tập của học sinh. Bởi vì, những học sinh sống trong những gia đình có bau
không khí tâm lý thuận lợi khiến các em an tâm trong học tập hơn.
© Mối quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của con cái thể hiện một cách tích cực là lo cho con cái đây đủ cả về vật chất lẫn tinh thần. Chính vi cha mẹ thường xuyên quan tâm đến con cái, thăm hỏi và động viên chúng, làm cho các em tinh thin và nghị lực hơn khi gặp phải khó khăn trong học tập.
e Ngoài ra, những gia đình có trình độ văn hóa của cha mẹ khác nhau; những loại
gia đình khác nhau; những gia đình có độ tuổi cha mẹ khác nhau; những gia đình có nghề nghiệp của cha mẹ khác nhau thì không có sự khác biệt trong thành tích
học tập của học sinh.