Freud cho rằng “giác mơ là thành quả tâm lí riêng của người chiêm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Ý nghĩa một số biểu tượng nghệ thuật trong sáng tác của Diêm Liên Khoa (trường hợp Đinh Trang Mộng và Tứ Thư) (Trang 33 - 36)

CHƯƠNG 1. NHỮNG VAN DE CHUNG Trong lịch sử tiếp nhận nghệ thuật của nhân loại có rất nhiều công trình

S. Freud cho rằng “giác mơ là thành quả tâm lí riêng của người chiêm

bao” (S. Freud, 2005, tr.97), ông lập luận cho những biểu tượng xuất hiện trong giấc mơ là thuộc về những chan thương tâm li từ thuở âu thơ, những tác động tâm lí từ nộ1/ ngoại cảnh đã bị kiêm duyệt của định chế văn hóa, xã hội đến với cá nhân người bị kiểm duyệt, từ đó hình thành sâu bên trong họ những an ức, ham muốn

bị ghì chặt và chỉ giải phóng được những xung đột đó thông qua giấc mơ. Ngoài ra, khi được biéu đạt trong giấc mơ thì cái biéu đạt cũng không có một logic rõ

ràng, "chính người chiêm bao không nam được ý nghĩa của các biểu tượng đã

dùng nên van còn là một điều bí an là từ đâu có mỗi quan hệ giữa chúng với những cái mà chúng thé chân và ám chỉ" (S. Freud, 2005, tr.97), chính vì vậy mà giắc mơ (theo Freud) về mat ý nghĩa nó cũng mang tính tượng trưng. Đặt nội hàm ý

27

nghĩa của giấc mơ trùng khít với nội hàm ý nghĩa của biểu tượng. có thé thay rằng, với Freud ông phân tích và giải mã giấc mơ thông qua hoạt động của tiềm thức

được biêu hiện bằng ngôn ngữ biểu tượng. Ông cũng đặt cho giới hạn của giấc mơ chỉ xoay quanh các vấn đề về bản năng tình dục: “Phdn lớn những biểu tượng

trong giác mơ là biểu tượng tính dục” (Anthony Storr, 2016, tr.82).

Tuy nhiên, cũng theo Freud, biêu tượng (symbole): “điển đạt một cách

gián tiếp, bóng gió và ít nhiều khó nhận ra niềm ham muốn hay các xung đột"

(Chevailier J, 1997, tr.XXIV). Cách hiéu này là nhằm diễn đạt số lượng ít hay nhiều của biéu tượng là tùy thuộc vào sự dồn nén vào vô thức (sản phẩm của vô

thức cá nhân), hoặc nhấn mạnh vào chiều tác động từ phía ban năng vào biéu

tượng và phủ định chiều ngược lại, điều này làm cho “học thuyết của ông chúng chỉ đơn giản giữ vai trò những kí hiệu hay triệu chứng của các quá trình ngẫm ẩn chứ không hệ có vai trò của những biểu tượng thật sự" (Đỗ Lai Thủy, 2004,

tr.225). Như vậy, cách hiéu của Freud đã khiến cho biéu tượng (symbole) giống

với cách hiệu triệu chứng (symptom) của tâm lí học.

Trong quá trình lập thuyết, C. Jung vẫn cho rằng giấc mơ là công cụ hữu hiệu đề thăm dò biêu tượng vì nó là "mảnh dat nảy no phan lớn các biểu tượng”

(C. Jung, 2007, tr.47), nhưng ông không xem nó là tat cả. Bởi lẽ, giắc mơ trong lĩnh vực phân tâm học vẫn khó năm bắt vì bản chất của giác mơ là mù mờ, rối nghĩa. Vi vậy, liên tưởng và cảm xúc cũng là những van dé gợi lên biểu tượng.

Không những vậy, ông đã mở rộng van đề từ những nghiên cứu về biêu tượng của S. Freud: ngoài việc, quan tâm đến “tinh huéng trực cam”, tức cái vô thức cá nhân (khía cạnh cá nhân, riêng tư của đời sông tinh than), thì với những “gia cảnh”, tức là ngôn ngữ than bí có từ thời xa xưa còn tồn tại đến ngày nay. Van dé xa xưa được lưu truyền ấy, được ông lí giải bằng thuật ngữ vô (hức tập thé (collective

28

unconscious), gồm: cô mẫu và sự liên kết của cô mẫu với hệ ban năng của con

người”. Có thê khái quát lại các cách hiéu vừa nêu trên như sau:

Vô thức cá nhân (phức cảm): hàm ý tính dục/

Biểu tượng nguyên tắc giới hạn (theo Freud)

Phân tâm ; :

: (được khai thác) | Vô thức cá nhân + Vô thức tập thé (vô thức): đời

oc

mơ, liên tưởng, cảm xúc) Cách hiệu cô mau của C. Jung

€, lung đã xây dựng khái niệm vô thức (vô thức cá nhân, vô thức tập thé).

Ong cho răng: “Cội nguồn của tính biểu tượng [...] là vô thức tập thé (tài sản chung của nhân loại]” (C. Jung, 2004, tr.241): “nội dung của vô thức tap thể được gọi là cổ mau”? và *cổ mẫu là những hình ảnh phố quát tôn tại từ thời xa xua"**

(C. Jung, 1975, p.3944). Trong công trình Tham do tiềm thức, C. Jung đã diễn giải

ý tưởng cô mẫu bằng nhiều chương hon, có thé hiểu rằng cô mẫu tổn tại trong mỗi con người là sản phâm có từ thời cô sơ, được phát hiện thông qua các sản phâm văn hóa nguyên thủy (tiêu biéu là thần thoại). Ong đã dùng khái niệm đại cương cho chúng ta hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa vô thức và ý thức: “Khai niém đại đương đã hội nhập vào cơ cấu trí não của một người, người đó hiểu và đem áp dụng theo cách riêng của họ. Ý nghĩa khái niệm càng khác di khi người ta càng khác biệt về kinh nghiệm xã hội, tôn giáo, chính trị và tâm I?’ (C. Jung, 2007,

tr.49). Từ đó có thé thay học thuyết cúa ông không phải phan dé cúa học thuyết S.

Freud. Bằng chứng là khi xây dựng nội dung cho vô thức, C. Jung vẫn đánh giá

- ` * ^ ù . a ` re +f ` a a ‘ ˆ 4 g3 x1 *Ã

vai trò của vô thức cá nhân là cái đã biết, còn cô mẫu/ vô thức tập thẻ là cái hiểu

* Trong khuôn khô khóa luận, chúng tôi lựa chọn chỉ thuật ngữ cô mẫu dé phân tích.

ŸŠ Đoạn số (4), tập 9 — phan 1; Nguyên van: Phụ lục B1.1.1 + Đoạn số (5), tập 9 = phan 1: Nguyên van: Phụ lục B1.1.2

29

mở rộng hơn. Như vậy, khái niệm cô mẫu của C. Jung nhằm chỉ đến ý nghĩa có từ thời xa xưa, tồn tại trong vô thức của nhân loại, nó được kế thừa qua trầm tích của

thời gian và bao khắp cả tâm lí của con người dưới dang ân tàng. Cũng có thé nói, cô mau là “ma gen” tổn tại trong kí ức của con người, nó vừa hiển lộ ra ngoài tang ý thức của con người, vừa kín đáo an giấu bên trong vỏ bọc của vô thức, mà S.

Freud ưa chuộng đi sâu vào khám phá vô thức cá nhân, còn C. Jung lại thiên về vô thức tập thé. Cách hiéu của Jung đã mở rộng vào đến phạm vi của đời sống tâm

lí của con người, đến kí ức tập thé, chính vì vậy đã vượt ngoài cách hiểu hạn định

của việc tri liệu về mặt tính duc, ki ức cá nhân (1).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Ý nghĩa một số biểu tượng nghệ thuật trong sáng tác của Diêm Liên Khoa (trường hợp Đinh Trang Mộng và Tứ Thư) (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)