Mượn “nước tính” làm nỗi bật “nhân tính”

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Ý nghĩa một số biểu tượng nghệ thuật trong sáng tác của Diêm Liên Khoa (trường hợp Đinh Trang Mộng và Tứ Thư) (Trang 57 - 65)

TRANG MONG VATU THU

2.2. Nước — truyền thống và phái sinh trong sáng tác của Diém Liên

2.2.1. Mượn “nước tính” làm nỗi bật “nhân tính”

Tứ thư vẫn là cách đặt nhan đề quen thuộc của nhà văn Diễm Liên Khoa”).

Theo tác giả (chương XVI — Ban thảo), Tứ thư bao gồm: Ghi chép tội nhân, Dòng xưa, Con Trời, Thân thoại Sisyphus. Trong trường hợp này, nhan đề được hiểu

theo nhiều cách: có thé xem đây là sự châm biém của nhà văn khi sử dụng lại tên

gọi quen thuộc về bộ “giáo trình” của tầng lớp trí thức Trung Hoa thời kì phong kiến, nhằm phản tư với hoàn cảnh, câu chuyện trong bối cảnh tác pham; cũng có the xem đây là sự gợi nhắc mà tác giả gợi ra cho độc giả Trung Quốc nhìn nhận

lại những chuyện đã qua bằng góc nhìn phản truyền thống. Va ở đó. phan viết Đồng xưa tồn tại hai van đề dé quan sát: về dung lượng của phần viết Deng xưa,

được xuất hiện ở cả chín chương: và về nội dung là những chuyện ghi chép xung

quanh cô đạo Hoàng Hà. Như vậy, từ góc độ biểu tượng nhìn vào tác phẩm, nước đóng vai trò liên kết giữa tư tưởng và dụng ý nghệ thuật, với các van dé cụ thé:

*! Chang hạn như các tác phẩm: Phong nhã tụng = việc tai sử dụng tên ba phan chính trong Kinh thi, tác phầm Nàng Kim Liên ở tran Tây môn — sự tải sáng tạo hình tượng nàng Kim

Liên của danh tác Kim Bình Mai, ... Ngoài ra, Tứ thư còn có cách đọc là Tir Hur (cách chơi

chữ của nhà văn Diêm Liên Khoa) - chính trong tác phẩm, các quyền sách (Ghi chép tội nhân, Dòng xưa, Con Trời) đêu được khắc họa theo chiều hướng tiêu cực.

51

Tính sinh, tính tử - hài hòa trong một chỉnh thể nước (1)

Bờ sông trong tác phẩm Tir / trước hết vẫn xuất hiện với những tinh chất

của dong sinh: "Dòng cháy của sông Hoàng Hà xưa chính là căn Nguyên tạo ra

vùng đất Trung Nguyên, mang ý nghĩa khai sinh mà người Trung Hoa luôn tự hào:

“Khát roi thì đến dau bờ uống chit nước”, mang ¥ nghĩa duy trì sự sống, đồng thời cũng là sự ngầm ân biéu lộ nguồn sống cũng dan rơi vào cạn kiệt; “Trén dòng Hoàng Hà có nguôn nguyên liệu cho việc luyện gang tôi thép, lay không bao giờ

héf’, mang ý nghĩa hướng đến văn minh, gia tăng sản xuất, chứng tỏ vị thé dân tộc

(Diém Liên Khoa, 2019b, tr.85).

Thế nhưng, xuất hiện liền ngay sau đó là hang loạt các chi tiết chứng minh sự đậm đặc ý nghĩa của dũng tử, mang hỡnh đỏng của đũng nước chết: “...zơù tor để dựng nhà từ và lưu day phạm nhân", liền sau đó là sự giải thích về sự “hung vượng phát đạt” SỐ lượng phạm nhân, dường như là sự châm biém, tiép noi ý nghĩa: đã là dòng chết thi chỉ chứa điều tiêu cực; “...vị mặn chát của muối và đất bùn từ phía Hoàng Hà thổi sang”, mang ý nghĩa dòng nước ác tính, day sức hủy diệt (Diêm Liên Khoa, 2019b, tr.31). Kéo theo đó là tình trạng vùng đất xung quanh dòng sông cũng trở nên hoang tan, ám nặng ảnh chết chóc, thê lương:

“mot moi hoài nghỉ trải giời phú đất lan ra khắp cả khu Due Tân (Diễm Liên

Khoa. 2019b, tr.63).

Truy nguyên về lịch sử dòng Hoàng Ha xưa, chúng tôi bat gặp y tưởng của

các tác gia trong công trình Văn minh Trung Hoa (Lưu Đông (cb), 2018, tr. 882 —

885) qua việc ghi nhận lại những ý nghĩa của nó cũng bằng tính sinh, tính từ và sự hai hòa của chúng trong tinh cách người Trung Hoa: 1/ Hoang Hà đem lại khí chất và tính cách cho người Trung Hoa trong quá trình gắn kết tình cảm, hành trình

tranh dau của họ với nó: 2/ Hoang Hà ngoài việc được mệnh danh là “Tie độc chỉ tôn, bách thủy chỉ thử" (đứng đầu bỗn sông lớn, đứng đầu trăm sông nhỏ). còn có danh xưng khác, song hành tự cô chí kim là “nghiệt long”, bởi tính độc dữ của con

32

sông? này đã dé lại muôn vàn những diện mạo méo mó của bình nguyên Trung Hoa. Cả thi tiên Lí Bạch va thi hào Nguyễn Du đều có bài thơ nói về ác tinh của

con sông nay:

Phién dm Dich nghĩa

Hoang Hà tây lai quyết Côn Lôn Hoàng Hà từ phía tây chảy vỡ núi Côn

Bào hao vạn lí xúc Long Môn Lôn

Gam thét van dim chạm đến Long

Môn

(Lí Bạch, Công vô độ hay?

Phiên âm Phía tây núi Long Môn, mây đỏ nôi.

Hoang Ha tây thượng xích vân phù, Làm sạt cả mảng trời thu trên ngọn

oe Seed núi Côn Lôn xuống

Khuynh tận Côn Lôn nhat phiên thu.

, ; ơ " Tram dặm nước tràn, dũng chảy Bách ly tản lưu vô định phái, không rõ

Nhật ba sực khởi tiện thành châu. Một đợt sóng vượt cao lên làm thành

Dịch nghĩa bãi

(Nguyễn Du - Bắc hành tạp lục. Hoàng Hà trở lao)

(Tran Văn Nhĩ & Dinh Ninh, 2015, tr.410-411)

* Từ năm 602 TCN đến năm 1938, Trung Hoa ghi nhận thực trang con để bao bọc Hoàng Hà vỡ hơn 1.600 lần, đôi dòng 26 lan (chu kì 100 năm/ | lần đổi dong, có 6 lan đổi với quy mô lớn), sự xâm thực của nước sông, kết hợp với nước lũ, bùn đất đã cát hóa va mặn hóa cả vùng bờ nam, các con sông nhỏ kể cận cũng trở nên biến chất (số liệu được khai thác từ:

Lưu Đông (cb), 2018, tr. 882 — 883).

* Bai thơ được truy xuất từ trang web: https://www.chinesewords. org/poetry/7821-750.htm!

(Nguyên van: BY} PEACE fe. MME BY EAE PY). Truy cập ngày 13/04/2022. Người

viết dich nghĩa.

53

Có thể thấy, điện mạo của Hoàng Hà trong văn chương thường ở trạng thái cực ac (với các thú pháp phóng dai, cực tả), điều này đã phần nào chứng minh cho ý nghĩa truyền thong mà tác giả tiếp nhận vào trong sáng tác của mình.

Điểm trùng hợp giữa tác giả Diêm Liên Khoa và nhân vật Nhà văn trong tác phâm Tứ thư khi cùng miêu tả trạng huống sinh tồn của Dong xưa từ nhiều góc nhìn:

Nhà văn Diêm Liên Khoa Nhân vật Nhà văn

Góc nhìn tông thê:

từ ngoài nhìn vào toàn khu Dục Tân, đưa ra căn nguyên hình thành ác tính

Bat nguồn ở sự kiện đôi dòng nơi nay | - “Téi phải rời khỏi cái bờ sông

đã được kiến tạo theo mô hình giam Hoàng hà này, rời khỏi vùng đất giữ: nha tu cải tao, nông trường cải tao nhiém mặn cùng những ao đâm nơi

và trại giáo dục cải tạo. (Diém Liên dong xưa của sông Hoàng Hà nay”

Khoa, 2019b, tr.27). (Diém Lién Khoa, 2019b, tr.169).

Góc nhìn cụ thé:

từ tình cảnh sông của con người, đến vùng trò chơi “trồng cây luyện thép”

Hoàng Hà với địa thế hiểm - “...nhimg tội nhân bên bờ sông nguy đã trở thành hàng rào chắn tự | Hoàng Hà này, dường như cũng không nhiên bên cạnh sự bủa vây, chực chờ biết đến thời gian” (Diém Liên Khoa,

của con người (Diêm Liên Khoa, | 2019b, tr.169).

2019b, tr.28).

Sự sống trong lam tưởng: Sự sống trong lầm tưởng: “Dai

“Huong chỉ ở đây thực sự tốt hơn so | công hoàn thành rôi!", “Cách mạng với cuộc sống phạm nhân trong tù rất |thắng lợi rồi" (Diễm Liên Khoa, nhiều” (Diễm Liên Khoa, 2019b, tr.29) | 2019b, tr. 176).

“ Khác với cách hiểu “thiên nhiên hùng vĩ", ở đây chúng tôi tiếp nhận theo cách hiểu “tinh

sinh, tính tử”.

54

Việc miêu tả mang tính đòn bay giữa hai ý nghĩa này vừa tạo nên cam giác hồi tưởng lại kí ức về thời kì lịch str bị lãng quên (tư tưởng), vừa tạo nên thâm mỹ

(dụng ý nghệ thuật): sự xuất hiện thoáng qua các ý nghĩa tích cực là một biện pháp tạo ấn tượng, gia tăng cảm giác ác tính, ý nghĩa tiêu cực cho dòng Hoàng Hà mà tác gia khéo léo thé hiện. Sự bén xoắn hai van dé nảy cùng thê hiện cho việc: dong xưa Hoang Hà là căn nguyên của câu chuyện “dudi Anh vượt Mỹ”, tưởng chừng

như là thực trạng cạn kiệt nguồn sống nhưng lại là nguồn chứa đôi dao tài nguyên:

lúc day chứa sông, lúc cạn chứa thép.

Máu, trước hết là sự bỗ sung ác tính vào câu chuyện của cô đạo Hoàng Hà.

Việc bô sung này vẫn mang ý nghĩa phơi bày trực diện “đến tận cùng” số phận

của con người trong tình cảnh tranh đoạt danh lợi:

Chang hạn trong Đinh trang mộng, mau là nguồn cơn của đại dich AIDS, căn nguyên của thực trạng đôi máu lấy ph6n hoa, làm giàu túi tiền của mình bằng sinh mạng của người khác. Xét vẻ ý nghĩa vật chất, máu đem lợi lại cho cả Dinh Huy và ca dan làng, nhưng xét về ý nghĩa tinh than, máu điệt dan nhân tính, tăng dan ác tính của tập thé làng ĐinhŸŠ. Ngoài ra, các tang nghĩa nay là sự bỗ trợ cho

ý nghĩa “nhân sinh như mộng” của nhà văn Diễm Liên Khoa.

Còn trong 7ứ tur, nội bật là hành động trích huyết dưỡng thảo của nhân vật

Nhà van, kéo theo cả khu 99 đồng loạt cắt máu tưới cây, sản sinh một hành động quái dj trong tinh cảnh quái đản: “...máu có thể dưỡng ra cây lương thực khác thường" (Diễm Liên Khoa, 2019b, tr.217). Xét về ý nghĩa của sự thèm khát tự do, máu như là phương tiện giúp họ mau chóng đạt được số hoa đỏ mà thoát khỏi khu Dục Tân, nhưng xét về tư tưởng chung của tác phẩm, đây là hành động tự day họ đến cái chết. Đồng thời, sự xuất hiện của biêu tượng máu là nhằm bồ trợ cho dụng

ý biểu đạt “thoái hóa nhân tinh” của nhà văn.

** Các ý nghĩa này sẽ được làm sáng rõ hơn trong chỉnh thẻ các tác phẩm (xem thêm: Chương 3. Biểu tượng mộng trong Dinh trang mộng và Tứ thie)

55

Giọt nước mắt xuất hiện với tan xuất tương đôi ít, thậm chí có thé xem là được cài đặt mặt ân trong hệ biêu tượng nước của hai tác phẩm, nhưng vai trò của nó lại đặc biệt sáng rõ. Giọt nước mắt là biêu tượng đại diện cho cảm xúc của nhân vật, nó xuất hiện như sự chứng thực cho tình cảnh của những người khốn khỏ:

Tình cảnh của cặp đôi Lượng — Linh trong Dinh trang mộng là sự giằng co giữa “con người đời thường, con người cá nhân” va “con người tập thé, con người

quy chuẩn". Tình yêu không được quyết định bởi lứa đôi, thay vào đó là ý muốn,

định kiến và nhân tâm của người làng. Và ở đó, sự xuất hiện của giọt nước mắt là sự dồn nén những uan khúc, bất công và day xéo. Đông thời, giọt nước mắt cũng

là hình ảnh xác thực cho hành động tranh đấu đề sống và dé yêu của họ.

Tình cảnh của tập thê con người trong Tir thir là tình cảnh của những con người bị ném vào quên lãng, ném vào địa ngục, ném vào “trò chơi sinh tồn — luyện thép, trồng cây” với vo bọc hao nhoáng là “cai tạo trí thức mới”. Hoàn cảnh sống (mới) bat tương xứng với vị thé xã hội (cũ), chính vì vậy, giọt nước mắt xuất hiện trong những chi tiết hiểm hoi với những trạng thái: thức tỉnh lương tri (nhân vật ông Tôn giáo), sự sợ hãi (nhân vật Con trời, nhân vật Giáo sư), sự hồi tiếc (nhân vật Con trời). Nhưng nhìn chung, giọt nước mat trong tác pham nay là sự chứng

thực cho tình cảnh tàn khốc ma họ phải hứng chịu.

Có thê thấy, hoàn cảnh đề xuất hiện giọt nước mắt là do tác động của sự un

ứ, cao trào, đồn nén bi kịch trước tình cảnh sống của các nhân vật. Ở đó: ý nghĩa chứng thực cho việc yêu trong hoàn cảnh “dé sống, dé yêu” (Dinh trang mộng) và ý nghĩa chứng thực cho hoàn cảnh buộc phải "rời xa nhân tinh” (7ứ thie). Ý nghĩa của giọt nước mắt được cải căm kín đáo, vừa có tác dụng làm bật sự ưu thế của ác tính (tư tưởng) vừa thê hiện sức kháng cự của nhân vật trước hiện thực (tính dụ ngôn) vốn cũng yếu ớt, nhỏ bé như hình ảnh nước mắt (nghệ thuật).

56

Khơi gợi từ huyện thoại dòng nước (2)

Như đã đẻ cập, sự xuất hiện các hình ảnh vẻ dòng nước trong các pho tàng thần thoại phương Đông và phương Tây thiên nhiều về việc thê hiện tín ngưỡng, văn hóa tâm lính của người xưa về vai trò hủy diệt, bảo vệ, sáng tạo của các vị than. Các dong nước ở các tác phẩm này chủ yếu được thiêng liêng hóa thông qua nhân vật, sự kiện. Nói cách khác, dòng nước từ lâu đã được huyền thoại hóa — trở thành kí ức khắc sâu vào tâm thức của nhân loại. Mã văn hóa này cũng trở thành

một điểm đặc thù, đi vào trong phong cách sáng tác của nhà văn Diêm Liên Khoa.

Nhìn tổng thé tác phẩm, có thé thay được vai trò của thủ pháp liên văn bản tỏ ra đắc dụng, ở chỗ: nó làm cho bút lực của nhà văn trở nên mạnh mẽ hơn, gần gũi hơn từ chính việc tác động vào vùng kí ức ân tàng của mỗi độc giả về dòng nước. Dich giả Châu Hải Đường nhận định: “Lay than thoại và Kinh thánh lam nIực, lấy siêu thực và hoang đường làm bút" (Diễm Liên Khoa, 2019b)**. Có thé

thấy, thông qua nhận định trên, chất liệu từ thần thoại và Kinh Thánh là một trong số chất liệu căn bản dễ đảng nhận thấy, sự xuất hiện của chúng giúp cho tác phâm

mở ra những dự cảm. Chang hạn như:

Trong tác pham Tir thir có các chỉ tiết: “Noah và những con cháu của ông

ta, sau cơn hồng thủy đã được bình an, cày cấy trong trot, trồng nho, sinh con đẻ

cai”, “Chita nói rang: “Con người luôn cuồng vọng, cứ để cho họ uống công đỗ máu mà làm việc di?” (Diễm Liên Khoa, 2019b, tr.21§-219). Chi tiết này mở ra dự cảm về sự trừng phạt vẻ thái độ cuồng vọng, bat kính của loài người.

Trong tác pham Dinh trang mộng có chỉ tiết: “Gide mơ của Pharaon — mơ

thay mình đứng bên be sông. có bay con bò cai vừa khỏe đẹp vừa béo tốt dưới

sông đi lên, ... Tiếp đó lại có bay con bỏ cái từ dưới sông đi lên, vừa xdu xi vừa

gay guộc” (Diêm Liên Khoa, 2019a, tr.7). Chỉ tiết này mở ra dy cảm về vùng đất

“ Lời nhận định được in trên bia của bản dich

57

nơi bờ sông sẽ vừa hưởng phú quý. nhưng liền sau là những năm tháng đối diện

với sự lui tan.

Các nguyên mau than thoại, Kinh Thánh xuất hiện có chủ ý trong van bản là nhằm tạo dựng câu chuyện theo kiêu “tir tưởng tượng tiền vào hiện thực”: niềm

tin vẻ sự trừng phạt, hồi sinh là cảm thức chủ đạo nhằm biểu lộ những phức cam, ân ức sâu trong tiềm thức và vô thức của nhân vật (diễn giải lại từ lời bạt của dịch

giả Minh Thương).

Nhìn tong thé những giá trị truyền thong về dong nước trong các tác phẩm, chúng ta có thê thay được rang:

Ở van dé (1), với sự xuất hiện của các biểu tượng nước quen thuộc, tác giả khảm vào mỗi chúng cả hai nghĩa đối chọi, sự hòa trộn nghĩa này là nghiễm nhiên, vốn không chi tuân theo logic: tính sinh là tiền đẻ bắt buộc dé dẫn đền tính tử, mà còn ở phong cách ngôn ngữ của nhà van: tính châm biém. Sự hải hòa hai nghĩa trái ngược nhau ở cùng một biểu tượng còn do sự hỗ trợ của các thủ pháp nghệ thuật: đòn bay, tương phản, dụ ngôn. Tat cả những biện pháp này, tạo nên diện mao cụ thé: “hiện thực không nhìn thấy (giọt nước mắt), “hiện thực bị che lap”

(bờ sông, máu). Ở van đề (2), với sự xuất hiện của các trích dan từ Thanh kinh

Kito giáo và đáng dap của than thoại, nhà văn đã tái kích hoạt ý nghĩa của chúng trong bồi cảnh của tác phẩm: không chỉ đơn thuân là việc tái sử dụng chất liệu vốn có của văn hóa Đông Tây (liên văn bản), mà còn ý thức tạo tác sức sông riêng cho biêu tượng trong tác phẩm. Nói cách khác, đó là sự bô sung, làm day “nước tinh”

bằng màu sắc đã có của huyền thoại (huyền thoại hóa).

Đồng thời, từ góc độ biéu tượng, hai van đề trên có thé xem 1a điểm xuất phát đầu tiên của hình xoắn trôn ốc, đóng vai trò làm nên cho những hình hài nhân tính được phát triển trong tác phẩm, cũng như làm nôi bật cảm hứng chung của tác phẩm: sự hụt hãng. tuyệt vọng, trạng thái của “phản 46”. Và cuối cùng, việc

58

phát hiện những giá trị truyền thong này là nhằm dé lí giải những giá trị sáng tạo trong việc sử dung biéu tượng nước trong tác phẩm.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Ý nghĩa một số biểu tượng nghệ thuật trong sáng tác của Diêm Liên Khoa (trường hợp Đinh Trang Mộng và Tứ Thư) (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)