TRANG MONG VATU THU
2.2. Nước — truyền thống và phái sinh trong sáng tác của Diém Liên
2.2.2. Dấu ấn sáng tạo của nhà văn
2.2.2.1. Dòng Hoàng Hà — “phản hiền minh, thuận ác tính”
Phan hiền minh
Từ khu Dục Tân, dòng cũ Hoang Hà hiện lên với sức hủy diệt như “mor chướng ngại vật của tự nhiên” (Diễm Liên Khoa, 2019b, tr.28). Chay dọc dòng
sông chết ấy là chuỗi dài ngàn, vạn mẫu đất là tông bộ và các phân khu*? được tạo ra dé chứa và giáo dục lại những phạm nhân, là những người “đều vì bat trung mà phải cai tao” (Diễm Liên Khoa, 2019b, tr.28). Sự “bất trung” của họ được miêu
tả rất ngắn gọn: cô Nhạc sĩ hát nhạc trữ tinh, nhà Toán học chứng minh luận đề
“1+1=2”, chang Thí nghiệm đi thay cho thầy Hướng dan, ông Kỹ sư được nước phương Tây trao giải thưởng, nhà Ngôn ngữ mang nhằm giày trái vào chân phải,
.., Diêm Liên Khoa đặt nhân vật vào tình thế của sự oái 4m, gan do: họ buộc phải
#7 Khu 99 lả nơi giam giữ các trí thức trong tác pham Tir tur. Trong ngôn ngữ Trung Quốc, số 9 (JL) dong âm với cửu (A), “99” tương ứng với “cửu cửu”, ngụ ý Khu 99 là nơi “trường trường cửu cửu”. Ngay từ cách đặt tên mở dau cho không gian và chỉ tiết cuối cùng trong tác phẩm (chi tiết Anh chàng thí nghiệm quay trở lại khu Dục Tân 99), đã cho thấy nhả văn
có ý thức xây dựng một ý nghĩa mang tính tái lặp, nhà nghiên cứu Trình Quang Vỹ gọi đây
là cách khai thác “vòng tuần hoàn của lịch sử" (ÊÈ3Y-š, 2012, 71.963 (Nguyên văn: Phụ lục B2.5.2). Có thé xem đây là cảm thức chung của các nhà văn khi miêu tả về thực trạng xã hội roi ren, khủng hoảng, chăng hạn như nha văn Anton Chekhov cũng xây dựng tác phẩm
Phong số 6 dựa trên tinh than này (chỉ tiết cuỗi tác phẩm ấn ý căn phòng luôn "chào đón”
thành viên thứ 6 đến).
59
đi cai tạo vì những lí do quái đản trong chính nghề nghiệp và cuộc đời của mình.
Khởi đi từ chuyện phi li ay chính là việc chữ “trung” và ý niệm “trí gia nhạo thay”
của truyền thong đạo lí Trung Hoa đã bị bóp méo đến mức dị dạng:
Kẻ cam quyền nhân danh chữ “trung” dé gan vào đó là sự chèn ép, huyén hoặc cho những trí thức. Thái độ “bất trung” của nhóm người này đã trở thành hàng rào bao bọc, ngăn họ trén thoát khỏi “tội danh”; còn đòng sông với sự phủ định ý nghĩa vốn có: từ chỗ thẻ hiện tinh cách của người trí là “ua động, ưa văn
minh, ưa phát triên”, nhà văn đã khắc họa dong nước với sự hủy điệt khủng khiếp, trở thành nơi “bat động, bat trí, bat minh”, ngăn ho tron thoát khói nơi giam cầm.
Rõ ràng, cùng mượn vấn đề của dòng nước, người xưa nói về đạo đức, lỗi
song, suy nghĩ của một trí thức, còn Diễm Liên Khoa là dé gợi nhắc lại sự kiện đau thương, tái hiện lại thảm cảnh diệt trí thức của xã hội Trung Quốc thé ki XX.
Có thé thay, câu chuyện xoay quanh bờ sông của những năm thang ấy Ia vừa là sự thật, vừa an chứa sự châm biém: nếu trí thức ngày xưa "muốn như nước, được như nước”, “muốn trung” thì giờ đây lại “tránh nước sợ nước”, “sg trung”. Sự châm biểm ấy xảy ra là do tác giả đã đặt các nhân vật vào trạng huống phí lí, vì vậy mà tiếng cười trong tác pham dường như vang lên trên một gương mặt méo mó. Sự méo mó ấy còn được thê hiện qua việc tầng lớp trí thức wa nâng cái tầm thường
và hạ điều cao quý:
Trước hết, điều này là điểm nhân xuyên suốt và nôi bật trên “tiến trình thảm họa” (chữ dùng của Nguyễn Thị Tịnh Thy, 2021, tr.378) trong tác phẩm Ti Thi.
Mỗi khi nhắc đến trí thức là nhắc vẻ: sách (biểu trưng của trí tuệ): lời nói ngay thăng, trong sạch (biéu trưng của hiền minh); những đóng góp của họ (biéu trưng
sự công hiến). Tất cả những điều này đều được thay bằng việc săn thưởng hoa
giấy: việc đọc sách trong hoàn cảnh ấy chỉ toàn nhận lại sự si nhục, khinh miệt và cảm giác đau khô, thay vào đó săn hoa giấy sẽ được tung hô. tôn trong, vui sướng:
tô cáo, chực chờ sơ hở của người khác dé mong có được tự do; đóng góp vào nông
60
sản, khoáng sản giờ đây cũng là nhiệm vụ hàng đầu của tàng lớp tỉnh hoa của quốc gia. Đồng thời, tất cả những sự đày đọa, khô ai này đều được gắn bởi cái mác là
“cai tạo”. Cải tao, từ một trí thức trở thành phạm nhân thực thụ; cai tạo, từ việc
gin giữ chuyển sang chà đạp lương tri; ... tat cả chỉ đề tồn tại trong “trò chơi trồng
cây luyện thép”. Ngoài ra, nhân vật Con trời là một nhân vật ngô nghề, những cau
hỏi của anh ta đều là những câu hỏi ngờ nghéch, nhưng các nhân vật trí thức trong Tứ thư đều cho rằng và tin rằng đó là lời nói có trọng lượng. Bởi lẽ, nhân vật Con trời tuy là ngây dại nhưng lại là người nắm giữ sự tự do vốn đỗi mong manh của trí thức. Không những vậy, từ trò chơi nông sản đến trò chơi luyện thép, vị thế của han càng nâng cao hơn. Trí thức trong hoàn cảnh ấy dé đảng quỳ gỗi hon bao giờ hết, quỳ xin hoa đỏ dé mong trở về, quỳ xin lương thực dé được tổn tại. Rõ ràng, sự nhụt chí, thoái lui của trí thức đã giúp cho những tang lớp giống như chức phận của Con Trời trở nên táo tợn, cạn lương tâm hơn bao giờ hết trong việc đưa ra
hàng loạt cach cải tạo “rút tâm rút trí” dành cho trí thức.
Thuận ác tính
Sự kiện ban máu trong tác pham Dinh trang mộng đã tô đậm ác tinh của cô
đạo Hoàng Hà vào những phần cuối của tác phâm thông qua tính cạn của nước và lồng nó vào chỉnh thé của mộng. Chang hạn như các chỉ tiết: *...tất cả mọi dong song déu khé can. Giéng déu không có nước” (Diễm Liên Khoa, 2019a, tr.280);
“Dai hạn roi”, *...không có nước nữa”, “Không dan được nước sông” (Diêm Liên
Khoa, 2019a, tr.285);
Sự kiện đại luyện gang thép trong tác phẩm 7ứ thir đã thé hiện tinh tử của dòng Hoàng Hà từ những phan dau và âm vang thứ cảm thức ay suốt tác phẩm chi thông qua nước. Chang hạn các tiết liên quan đến việc bờ sông Hoàng Hà trở nên sôi động vì “thing lợi gang thép”: “...déng Hoàng Hà hết như một con rong bốc lửa không đâu, không đuối” (Diễm Liên Khoa, 2019b, tr.28), *Mước dưới sông
cũng đỏ và sáng, âm dm ào ào chảy xiết", *...con sông kia dang bị ngàn vạn ngàn van lò luyện đốt nướng vậy" (Diễm Liên Khoa, 2019b, tr.114 - 115), `, Hoàng
61
Hà trông tựa như một con rồng lứa, ánh lửa bừng bừng, soi đêm sang như ban
ngày” (Diém Liên Khoa, 2019b, tr. 72).
Có thê thấy các chỉ tiết này có sự hiện điện của biêu tượng lửa (sự hạn hán) với ý nghĩa tây ué: việc luyện gang thép càng khuếch đại sự kiện chết chóc, càng là cơ hội dé các nhân vật thực hiện thử thách sinh tôn (diét nhau và dan tự diệt mình) và ý nghĩa này đồng bô trợ nghĩa cho biêu tượng nước?Š. Diêm Liên Khoa
đã vận dụng trung thành ý nghĩa huyền thoại ấy thông qua các chỉ tiết liền sau đó là sự kiện đại hong thủy. Việc vận dụng ý nghĩa huyền thoại này không phải đến
với tác phẩm Pinh trang mộng hoặc Tứ thư mới xuất hiện. ngay từ truyện ngắn Ngày tháng năm??, chúng ta đã thấy được tác gia ưa chuộng việc khắc hoa tính tử của biểu tượng nước thông qua các biểu tượng đối tinh (mặt trời, khô hạn, ...) và
trích dẫn Kinh Thánh:
Với Ngày tháng nam, tat cả vẫn đề đều gói gọn trong cơn đại hạn “nghìn năm có một, tháng năm bị mặt trời nướng thành tro, lấy tay vân về, ngày tháng
liên như hòn than nóng bỏng đính trên tay, thiêu đốt tận tim” (Diêm Liên Khoa, 2021, tr.7), tat cá sự sông trong không gian hương tran ấy đều phải đối diện với van dé hoặc là sống hoặc là chết: đó là nơi “vùng hoang mênh móng” Diễm Liên Khoa, 2021, tr.20), là nơi “nude dưới giống cudi cùng cũng khô cong” Diêm Liên Khoa, 2021, tr.37), là tình cảnh “ngay thang dang dặc. nghìn dam, van dặm nay, moi ngày sẽ ăn cải gi đây?" Diễm Liên Khoa, 2021, tr.64). Hơn thé nữa trong
Š$ Theo Từ điền văn hóa thể giới: “Sve tẩy ué bằng lửa bổ sung cho sự tẩy ué bang noc, trên
bình điện vũ trụ vi mô (nghỉ lé thụ pháp) và trên bình điện vũ trụ vĩ mô (những huyền thoại
về sự luân phiên những cuộc Đại hong thủy, Đại han, Đại hỏa hoạn)" (Chevailier J, 1997,
tr.547).
*9 Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Thi Thuy Hạnh: “Néu lấy tiéu thuyết Ngày thang năm làm moc, thì có thể phân chia những sáng tác về nông thôn của Diêm Liên Khoa thành hai thời ki. [...} Ở giai đoạn sau Ngày tháng năm, Diêm Liên Khoa thực sự trở thành cây bút nổi bật trên văn đàn với các tác phẩm khoét sâu vào tang duc vọng tắm tối của con nguai, những ton tại khổ dau và phi lý của thân phận, lòng can dam và dũng khí của họ khi chiến dau với định mệnh" (Nguyễn Thị Thuý Hạnh, 2020, tr.39). Có thể thấy, tác phẩm nay mang tính bản lề, đánh dau sự vận động, chuyển biến trong sáng tác sử dụng dụng biểu tượng của nhà văn.
62
truyện ngắn, có thé thay bốn nhóm sinh mạng: ông lão — chú chó mù — cây ngô, dân làng, bây sói, đàn chuột déu lần lượt đối diện với việc “có nước/ có ăn” và
“thiếu nước/ thiếu an”, đủ là tình trạng nào đều vẫn sẽ không cải thiện, các nhóm đối tượng đều vì “nudes cái ăn" mà chét/ sẽ chết. Có thé hình dung được rằng đó
là lí đo vì sao Diêm Liên Khoa luôn chú trọng khắc hoạ sự vắng mặt, tính tử của dong nước. Và cũng có thê hiéu rang, trong sự sống mong manh và yếu ớt đó, con người mới nêu bật được sự ngoan cường, ý chí sinh tồn trước thiên tai. Đến cuối tác phẩm, nhà văn van đề cập đến cơn hồng thuỷ cứu rồi cho vùng núi Ba Lâu:
“Trong bốn mươi ngày, nước mưa cuốn trôi mọi thứ, phú đất ngập trời. mưa đến mức nước lũ cuỗn cuộn, trắng xoá đây thể giới" (Diễm Liên Khoa, 2021, tr.156).
Tuy nhiên chỉ tiết đại hồng thuỷ này mang trọn vẹn ý nghĩa của sự cứu rỗi.
Đến với Dinh trang mộng và Tứ thư, ý nghĩa đã có sự chuyên đôi. con người phải sinh tồn trước “thiên tai do nhân tạo”, cảm thức về sự chết chóc, hủy diệt, tàn phá, thanh tay (ác tính) đã được nhà văn khơi lên xuyên suốt tác phẩm, thé hiện qua việc đám người trong khu Dục Tân luôn “biến minh thành cam thú, coi minh là thánh thân”. Ngoài ra còn là quan niệm nhân sinh “nude đục, nước trong”
von đỗi quen thuộc của văn chương Đông A cô chí kim thé hiện qua đám người
làng Định:
Về đối tượng “tự coi mình là thánh thần”. nhân vật Con Trời chính là đối tượng này. Anh ta được khắc họa mang bóng dáng của Chúa Jesu. Điều nảy được chứng minh thông qua các chỉ tiết; “Ta đặt cầu vong của ta trên tang mây để làm
dau hiệu về giao woe giữa ta và quả dat” (Diém Liên Khoa, 2019b, tr. 100) và “Ti hôm nay chúng ta thực hiện quy chế hoa đỏ năm sao” (Diém Liên Khoa, 2019b,
tr.43). Có thể thấy được hai chỉ tiết này được đặt ở phần đầu của tác phẩm có mục đích cụ thé:
Trước hết về mặt nghệ thuật, nhà văn không chỉ tiếp nhận Kinh Thánh ma còn tiếp biến các chỉ tiết được trích dẫn từ nó, điều này khiến cho các mã huyền thoại được vang dội trong tác phẩm. Nếu như với Đức Chúa, cầu vồng là giao ước của ngài với loài người, thì với Con Trời, bông hoa giấy là giao ước của anh ta với
63
tội nhân. Điều đặc biệt là cả cầu vồng và hoa giấy đô đều có mồi liên hệ chặt chẽ đến biêu tượng nước, ở chỗ: cầu vòng mang ý nghĩa biéu trưng cho sự hoàn kết
của nước”? (cơn đại hồng thủy trừng phạt đám người khu Dục Tân 99), bông hoa đỏ mang ý nghĩa cụ thé là màu của sự ham muốn, khát khao chính phyuc® (dùng
máu, khai thác nước sông dé săn thưởng hoa giấy).
Hơn thế nữa là phục vụ cho việc thê hiện nội dung, nha văn đã khéo léo kéo xích hình tượng thánh thần (Thiên Chúa) lại gần với hình tượng cách mạng (Con Trời). Từ đó làm nỗi bật lên sự lộn trái của nhân vật Con Trời, khiến hắn mang
diện mạo thánh than cũng không phải, pham nhân cũng không hanTM. Và ở đó, hình tượng thánh than vẫn hiền hiện uy nghiêm, mang mau sắc sùng kinhTM (huyền thoại
® Theo Từ điền văn hóa thể giới: “Cau vồng hiện lên bên trên con Tàu Cứu sinh đã tập hợp
nước hạ giới với nước thượng giới, hai nwa qua trứng của thê giới như mot dau liệu của sự khỏi phục trật tự vii trụ và sự khởi đâu của một chu ki mới” (Chevailier J, 1997, tr.139).
*! Theo Từ điền văn hóa thé giới: “Mau đó sáng rực rỡ, ly tâm là màu của ngày đương tinh, no tăng lực, kích thích hoạt dong, toa chiếu như mat trời sang chói trên khắp moi vat với một sức mạnh bao la" (Chevailier J, 1997, tr.304). Trong Tứ dur biểu tượng bông hoa giấy đỏ được miêu ta với màu sắc tươi sang.
® Nha nghiên cứu Lương Hồng dua vào góc nhìn thần thực của Diém Liên Khoa, nhận định nhân vat Con Trời 1a sản phẩm cụ thé của “nội nhân quả”: “Dita trẻ [Con Troi] đến từ đâu?
Tại sao lại có quyền lực tôi cao? Mó hình cai trị, thưởng phạt của han đến từ đâu? Tác phẩm không giải thích được, bồng khiến chúng ta thay được sự phức tạp va hé đen của hiện thực Trung Quốc” (Wẩ3L# & ESR, 2011, 7ẽ. 53) (Nguyờn văn: Phụ lục B2.4.1). Chớnh vì vậy, điện mạo của nhân vật này có phần đặc biệt, căn nguyên là xuất phat từ tinh than thực
dựng lên.
*Š Tuy nhiên, trong tác pham Tir uz, biêu tượng quyên sách Kinh Thánh được nha văn miêu
ta như là đối tượng bị hạ bệ, bị so sánh với cuỗn Tie ban luận (được xem là Thánh Kinh thật sự trong bối cảnh tác phẩm). Thế nhưng chỉ tiết này hiện lên song song với biều hiện chuyển đôi tư tưởng cla nhân vật Con Trời: “...&hoét lỗ vào cuỗn sách thánh thực sự này, cũng là tội lớn" (Diễm Liên Khoa, Chau Hải Đường dịch, 2019, tr.103). Chi tiết này mang tính gợi dẫn, vừa nhằm biểu lộ (mặc dù hiếm hoi) sự vận động/ chuyên bien trong tam tưởng nhân
vật Con Trời, vừa nhằm tôn thêm phan kính cần của nha văn Diễm Liên Khoa với tôn giáo.
64
hóa) thông qua hình thức trích dẫn liên văn ban, còn hình tượng cách mạng nồi lên với mau sắc phi lí (nghịch dị hóa) thông qua hình thức châm biém.
Về đối tượng “tự biến mình thành cầm thú”, có thé xem đây là nhóm nhân vật chính với hàng loạt những chuyện oái ăm, kì lạ, gàn đở đều biểu lộ qua họ.
Cũng chính các đối tượng này đã làm cho kí ức về đòng Hoàng Hà xưa (cả trong tác phâm lẫn cả hiện thực đời sông thật) hiện lên sinh động và đây cảm thức sợ hãi. Có thê chứng minh qua hành động, lời nói và sự miêu tả của nhà văn qua các
nhân vật ở sự kiện nạn đói:
Nhân vật Nhà văn được gắn mác là một tên gián điệp, nhưng tất cả mọi
người đều hành động không khác gì anh ta: “... „gưởi nào người nấy trên mặt
cùng nở mội nụ cười không lạnh cũng chăng nóng, phang phat như có một nồi vui
mừng trên tai họa người khác..." (Diễm Liên Khoa, 2019b, tr.64). Vai trò của
nhân vật Nhà văn trong tiền trình truyện trước hết là dé ghi chép, báo cáo những việc lảm của tội nhân khu 99, nhưng về ban chất đó chính là việc phơi bày hiện thực, trực tiếp tố cáo tư tưởng “xung thiên náo dia, đuôi Anh vượt Mỹ”:
Học giả được Diém Liên Khoa miều ta với nét tính cách nhu nhược, tự
huyễn: “Những năm thang này, chi can không bị chết đói, ai làm gì cũng đều có thé lí giải được" (Diêm Liên Khoa, 2019b, tr.264), “Noi cho cùng, nước nhà vẫn con can những người trí thức” (Diêm Liên Khoa, 2019b, tr.232). Rõ rang, trong hoàn cảnh ấy họ bị bỏ rơi, bị đói đến kiệt cùng. Cái đói đã đây họ đến bước đường cùng, đây họ đến một bữa no nê xác thịt đồng loại của mình;
Nhân vật ông Tôn giáo từ chỗ buộc phải từ bỏ một phần niềm tin vì hoàn cảnh, ông dan chuyên sang từ bỏ hoan toàn niềm tin ấy: “Ta hận mi! Chính mi đã biển ta thành tôi nhân” (Diêm Liên Khoa, 2019, tr.266). Và chính tat cả các nhân vật còn sống sót qua cơn đại nạn ấy cũng đã đồ vỡ niềm tin khi đoàn người từ ngoài lần lượt tiền vào khu Dục Tân “có cái ăn chang bao giờ hết” (Diém Liên Khoa, 2019b, tr.220). Các chỉ tiết về việc sụp dé niềm tin nay là câu trả lời cho
65