Giấc mộng trong văn học Trung Hoa Tương chiếu với văn học cũng như vậy, mặc dù những thể nghiệm mộng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Ý nghĩa một số biểu tượng nghệ thuật trong sáng tác của Diêm Liên Khoa (trường hợp Đinh Trang Mộng và Tứ Thư) (Trang 81 - 85)

TRANG MONG VATU THU

CHUONG 3. BIEU TƯỢNG MONG TRONG TIỂU THUYET DINH

3.1. Mộng và hiéu về mộng trong tam thức nhân loại

3.1.2. Giấc mộng trong văn học Trung Hoa Tương chiếu với văn học cũng như vậy, mặc dù những thể nghiệm mộng

do (chữ dùng của Tran Lê Bao) đã được các tác gia, tác giá của khắp các nền văn học đề cập, nhưng ở một chừng mực nào đó van dé giấc mơ van con là mảnh đất

màu mỡ cho các thi — văn nhân thử sức.

Thân thoại Hy Lạp cũng đã nhân cách hóa cho giấc mơ bằng tên của vị than Hypnos, sức mạnh của vị thần Giấc mơ này cũng được phóng đại: “Hypnos, chi với mot vài cu động nhẹ nhàng, cam bóng hoa anh túc (le pavot: thuốc phiện) phat khẽ trên mặt người nào đó vài cái hoặc lay chứt bột anh túc từ trong chiếc sừng rắc xuống, thé là bat ké ai từ than thánh cho đến người trần đều thấy nặng trĩu trên mi mat và mi mat từ từ khép Iai” (Nguyễn Văn Khóa, 2018, tr.129). Trong suốt thiên truyện than thoại Hy Lạp, giấc mơ của than Hypnos có nhiều tác dụng:

dối lừa, gây ám anh, phô bày quyền lực. ... điểm chung các giấc mơ này đều mang ý nghĩa của việc tiên đoán giống với các tích truyện của tôn giáo khác. Trong thần thoại Hi Lap, motif giấc mơ được lặp đi lặp lại như một cách thức củng cô cho vai trò sản sinh, hủy điệt của các vị thần trong tâm thức người nguyên thủy.

75

Văn học Trung Quốc đặc biệt khai thác về mộng, làm cho nó từ một hiện tượng tâm — sinh lí của con người trở thành chất liệu trong sáng tác văn chương.

Nhà nghiên cứu Chu Minh đánh giá thần thoại nguyên thủy trong môi tương quan với lịch sử văn hóa Trung Quốc rằng: “Than thoại nguyên thủy có tác dụng thúc day tương đối quan trọng đổi với sự hình thành và phát triển của văn hóa Trung Quốc”. Trong đó có hai vẫn đề tác động của thần thoại với văn hóa Trung Quốc:

là “mam mong của khoa hoc”, là “ngọn nguồn của văn học” (Chu Minh, Tran Ngọc Thuận dich, 1999). Bởi lẽ, hai van đề trên có sự tương đồng trong van đề xem xét thần thoại với tiền trình văn học Trung Quốc: thân thoại sử dụng thủ pháp lãng mạn (phi thường hóa nhân vật) dé truyền tải van dé hiện thực (dù thần thoại

xây dựng trên van dé phi khoa học — /ang mạn, nhưng van dé phản ánh của nó là

từ ủiện thực khỏch quan, chiều ứng với tư duy, cỏch nhỡn nhận của người nguyờn thủy). Từ đó cho rằng: thần thoại la khởi nguyên cho hai khuynh hướng lang man và hiện thực trong truyền thong trong văn học viết Trung Quốc.

Trở vẻ với văn học cô Trung Quốc, đa số những tác phẩm văn học giải đoạn này đều tìm thấy được tỉnh thần chủ đạo của hai khuynh hướng hoặc là hiện

thực hoặc là lãng mạn, ngay cả trong những nhận định về mộng như “Nhdn sinh như mong” hay mở rộng hơn là “Nhan sinh nhược dai mộng”, đều cho thấy sự lấp

lửng giữa hiện thực (nhân sinh, cuộc đời) và lãng mạn (như mộng. nhược đại

mộng). Thi - văn nhân xưa có ý thức mượn móng đề truyền tải những van đề của bản thân, rộng hơn là xã hội. Nhà nghiên cứu Trần Lê Bảo cho rằng: “Nhing suy ngắm buôn thương coi "cuộc đời như mộng ” có nguồn gốc từ thời Trung Đường,

rồi lan toa xâm chiếm thể giới tâm linh nhân văn, sĩ phu cổ đại Trung Quốc” (Tran Lê Bao, 2006, tr.62), thé nhưng ngay tir thời của Trang Tử (với giấc mộng hô điệp)

đã cho thấy nhiều cung bậc cảm xúc của người xưa với giấc mộng. Từ thời Thịnh

76

Đường. Lí Bạch trong bài Xuân nhật túy khởi ngôn chữ! đã có những vần thơ

chiêm nghiệm về cuộc đời:

Phiên âm Dịch nghĩa

Xử thế nhược đại mộng, Ở cõi đời giống như giấc mộng lớn Hồ vi lao kỳ sinh Vì sao phải nhọc nhăn cuộc sống

Về sau, các ý nghĩa như: “Nhat cham hoàng lương ” trong tác pham Cham trung kí và *Nam Kha giac mộng” trong tác phầm Nam Kha thái thú truyện đã anh hưởng không ít đến các tác giả văn học Trung Quốc về sau. Mặc dù văn học giai đoạn nay tuy là có dé cập đến mộng, nhưng chỉ dừng lại ở dạng một hiện tượng

“thành ngữ”, mang dau ấn sơ khai chứ chưa thực sự đi sâu va trở thành một phần

trong văn học cô. Tiếp đến, tác phâm Liêu trai chi di của Bồ Tùng Linh, đã phát triển mộng thành dang motif. Nhà nghiên cứu Dinh Phan Cam Vân đã khái quát

diễn trình về mộng, gồm việc sử dụng mộng, đích đến, ý nghĩa nhân sinh của nó

trong tâm thức của người Trung Hoa xưa: “Mong — tinh mộng là mot motif thường

gap trong văn học cổ. Mộng thường đẹp nhưng khi tỉnh mộng cũng là lúc vỡ mộng.

Mộng ở đây không chỉ là những phút giây thoát thực mà có quan hệ sâu sắc với

đời người. Giờ phút tỉnh mộng cũng là lúc đốn ngộ vẻ cõi nhân sinh" (Đình Phan Cam Vân, 2011, tr.73). Nhìn về đại thé, đường như méng ở văn học giai đoạn này chỉ dừng lại ở việc gia công sức hấp dan cho chuyện kê, chưa đạt được sự nhào

nặn về mặt nghệ thuật.

Phải đến với những dién đạt và cách tan trong tiêu thuyết Hong lâu mộng của Tao Tuyết Cân thì lúc này mộng trong văn học cô Trung Quốc mới được đưa

7! Bai thơ được truy xuất từ trang web: https://www.chinesewords.org/poetry/8509-123.html (Nguyên văn: 8§|ltš72/4#, #245212). Truy cập ngày 13/04/2022. Người viết

dịch nghĩa.

77

lên đến độ kinh điển, mang diện mạo của “dai mộng”. Từ quan niệm “nhân sinh như mộng” — một câu nói mang tính “công thức” của văn nhân lúc bấy giờ, đã

được ông khéo léo sắp xếp trong mạch nội dung và nghệ thuật của tác phâm. Từ công trình Tim hiểu Hong lâu mộng (Dinh Phan Cam Vân, 2014, tr.132 - 142), chúng tôi khái quát lại thành mô hình hiểu như sau, dé thấy được mộng là chất liệu

đan két giữa nhân sinh quan cua tác giả với mạch truyện:

CHAN © GIÁ

Quan niệm: Kiéu nhan vat:

Từ gia dén chân, trong chân có gia Ao ảnh đổi lập bỏ sung

Mộng/ thực Cấu trúc: Không gian

Bút pháp:

Cặp đôi

Hưí thực Hoang đường/ thực Con người

đối lập bô sung

được minh với thời cuộc; nhân sinh quan, ...) họ mang vào giác mộng (mượn mộng đề khăng định hoặc phủ định những vẫn dé của môi sinh). Tuy nhiên, khi

xét đến kiểu câu nói: “Mong là thực, thực là mộng”, nên đặt vấn đề: mộng thuộc

về yếu to hư hay yếu to thực? Vì, trong bối cảnh văn học cỗ cũng như tâm thức về mộng lúc bấy giờ không có ý niệm, sự định hình của các kiểu trào lưu sáng tác.

Và ở đó, hai yêu tố hư, thực đan lồng vào nhau, nêu không có mối quan hệ nhan (thực: hiện thực đau khô, bi kịch cuộc sống, bi kịch tư tưởng, quan niệm nhân

sinh, ...) thì sẽ không thé xảy ra gud (hư: việc ding mộng dé nói tới hiện thực).

Nói tóm lại, xuất phát từ việc quan tâm đến nội dung giấc mơ của các thi

~ văn nhân văn học Trung Quốc, họ đã gia công không ít những tư tưởng, thé nghiệm của mình cho nó. Chính vì vậy mà móng ngày càng mở rộng thêm nhiều tầng bậc ý nghĩa, trở thành biểu tượng trong văn học. Nhận định móng là một trong những ngọn nguôn của tâm thức dân tộc Trung Hoa là vì vậy. Cũng như nhận định

78

mong van là vùng dat mau mỡ cho thi — văn nhân thứ strc là vì với từng tac gia, tác phâm đều cho giâc mơ một hình thức trình hiện khác nhau, tùy thuộc vào sự

sang tao và ¥ đỗ diễn dat của ho.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Ý nghĩa một số biểu tượng nghệ thuật trong sáng tác của Diêm Liên Khoa (trường hợp Đinh Trang Mộng và Tứ Thư) (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)