CHƯƠNG 1. NHỮNG VAN DE CHUNG Trong lịch sử tiếp nhận nghệ thuật của nhân loại có rất nhiều công trình
1.2. Cách hiểu về “biểu tượng” trong sáng tác của Điêm Liên Khoa
1.2.1. Ảnh hưởng từ truyền thống văn học Trung Quốc Diêm Liên Khoa là người quan tâm và am hiểu văn hóa Trung Quốc, với
cương vị là một chuyên gia văn hóa (ông trở thành giáo sư thỉnh giảng Văn hóa
32
Trung Quốc tai Dai học Khoa học Kĩ thuật Hương Cảng từ năm 2016) và cũng là nhà văn, ông đã vận dụng không ít vốn kiến thức của mình về văn hóa như một
chất liệu trong sáng tác văn chương.
Chất liệu từ văn học cô
Van hoc đân gian Trung Quốc: từ thơ ca, truyền thuyết, huyền thoại cho đến tản văn chư tử tiên Tần với Nam hoa kinh, Đạo đức kinh..., bàn chất các tác phẩm này có phần ngụ ngôn, biểu trưng, dùng nhiều hình ảnh tượng trưng tuy là đơn giản nhưng góp phần vào ý thức sáng tác của các nhà văn, nhà thơ Trung Quốc sau nay. Việc tái sử dụng các biéu tượng qua hang nghìn năm trong van
chương Trung Hoa đã phần nào cho thấy ý thức gìn giữ truyền thống (tính hoài
cô) của họ.
Thơ Đường cũng đã đưa biéu tượng trở thành mã sáng tác kinh điền. Các thi nhân đã đưa những thực thê thiên nhiên bên ngoai và các hình anh an tượng trong đời sống sinh hoạt của họ vào trong thơ, lồng ghép vào đó là ngôn từ, biéu cam, tình ý riêng và biển nó trở thành biểu tượng giàu sức sông. Các biểu tượng thiên nhiên như: trang, núi, sông, gid, mưa; các biểu tượng văn hóa: giác mo, rượu,
kiếm, con đường, thành, quan ải ... cũng trở thành nguồn cam hứng cho các thé hệ thi nhân về sau, không chỉ ở Trung Hoa mà còn lan rộng đến các vùng văn hóa
lần cận.
Tiểu thuyết Minh Thanh lại càng là vùng đất tạo tác và sinh sông của hệ
thống biểu tượng văn hóa Trung Hoa. Bởi lẽ do đặc trưng về thẻ loại cũng như tinh than của thời đại phang phat đậm đặc trong các trang viết mà các văn nhân đã có gắng sáng tác dựa trên những trải nghiệm, suy tư và tâm huyết của mình. Ví như 7áy Du Kí là hành trình mà con người Trung Hoa tìm về với căn tính của
chính mình trên hành trình chiến thắng thiên tai, nhân họa mà bao trùm trên đó là
tinh thần “nhân sinh quan nhập thé” (Lương Duy Thứ, 2000, tr.197), từ đó mà hàng loạt các biêu tượng mang tính tôn giáo như hành trình thỉnh kinh, yêu ma qui
33
quái, thần tiên Phật tỏ, ... được xuất hiện với ý đô rất riêng của Ngô Thừa An. Ví như Hong Lâu Mộng cũng là kiệt tác đưa biểu tượng mộng trở thành kinh điền trong văn học cô Trung Quốc với hàm ý “whan sinh nhược đại mộng” của Tào Tuyết Cần và Cao Ngạc (Dinh Phan Cam Vân, 2014, tr.21), ...
Những xu hướng sáng tác của văn học hiện đại
Trong chuỗi sáng tác của Diêm Liên Khoa vẫn mang đậm kí ức đề tài nông thôn Trung Quốc. Vốn di dé tài nông thôn theo khuynh hướng phê phán phong kiến và căn tính quốc đân xuất phát từ Lỗ Tắn, đến hiện tại được tiếp nỗi bởi Diêm Liên Khoa với kiêu sáng tác “/uén kiên trì viết về nổi thống khổ của Trung Quốc hương thổ bằng phương thức của minh” (Trình Quang Vĩ (cb), 2020, tr. 336).
Lí giải cho lí do “ki ức đề tai” này phải ké đến quê hương Hà Nam của tác giả. ít nhiều vùng đất này đã dé lại những ảnh hưởng trong ông, ví như vùng núi
Ba Lâu (Phong nhã tung), làng Dinh (Dinh trang mộng), sông Hoàng Hà (Tứ thư),
... déu dé đàng thấy được nguyên mẫu ay ở quê hương của ông. Tiếp đến, việc sáng tác của ông cũng bị chi phối bởi sự “lap lại và không ổn định” của việc “tim kiểm tài nguyên trong văn học 17 năm”, “trở về Ngũ Tứ" (Trình Quang Vi (cb),
2019, tr.174 - 175), chính vì vậy mà kí ức lịch sử, kí ức văn học từ văn đàn Trung
Quốc đã đẻ lại dau an đậm nét trong sáng tác của Diêm Liên Khoa (kiểu sáng tác theo lỗi “van học vết thương”). Chính vì vậy mà những biéu tượng trong sang tác của Diêm Liên Khoa, ít nhiều có liên quan và có thẻ li giải được từ các sự kiện,
đời sống xoay quanh quê hương của ông.
Càng về sau, theo xu hướng thời đại, dau an “thương chan” trong sáng tác của Diêm Liên Khoa được thay đôi dần bằng dau ấn “tam căn”. Bởi lề xuất phát từ nhu cầu không muốn biến văn học đương đại trở thành văn học “ban thô hóa", không còn là văn học quá khứ mà thay vào đó là “ngodi việc bám chắc vào hiện
thực còn muốn vượt qua thể giới hiện thực, chú trọng đến văn hóa. lịch sử Trung Quốc” (Tran Lê Hoa Tranh, 2010, tr.18). Và nội ham của tinh than “tìm về cội
34
nguôn” của văn học Trung Quốc thẻ hiện rất rõ ở khuynh hướng sáng tác chứ nghĩa hiện thực huyền ảo Mỹ Latin mà theo các nhà nghiên cứu Trung Quốc thi những nhà văn Tầm căn đều xem khuynh hướng đó là bản gốc cho việc sáng tác, và điều này lại càng rõ ràng hơn ở trường hợp sáng tác của Diễm Liên Khoa, đặc
biệt là việc sử dụng biéu tượng (xem thêm 1.2.2).
1.2.2. Chi phối bởi Chủ nghĩa thần thực
Chủ nghĩa thần thực (‡{! 3; +}: SQ) được nha văn Diém Liên Khoa dé cập đến như một nguyên tắc chính chi phối đến sáng tác văn chương của mình. Có thé nói, bên cạnh nén tảng lí luận văn học vững chắc của các nước khôi phương Tay, thì “trào lưu” sáng tác theo kiều “than thực” nay đường như là thuật ngữ lí
luận của một nhà văn hiện đại sáng tạo. Cho đến nay, việc lập thuyết cho trào lưu sáng tác này đến nay vẫn chỉ có công trình Khám phá tiêu thuyết được Diêm Liên Khoa công bố và kiến giải. Việc tìm hiểu chủ nghĩa thần thực cũng được xem là nên tang khả di đề giải mã biểu tượng trong sáng tác của Diêm Liên Khoa.
Tie “Chu nghĩa hiện thực huyền ảo Mỹ Latin” ...
Các nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc ở Việt Nam hiện nay khi tìm hiểu về sáng tác của Diêm Liên Khoa đều cho rang nội hàm của “Chi nghĩa than thực” vốn xuất phát từ nguyên mẫu khái niệm “Chi nghĩa hiện thực huyện do”:
“Dé nhận thay từ nội hàm đến phương thức sáng tạo của chủ nghĩa than thực mà Diêm Liên Khoa đề xưởng và theo đuổi có đấu ấn rõ rệt của chú nghĩa hiện thực huyền áo Mỹ Latin” (Nguyễn Thị Thúy Hanh, 2020, tr.37); hoặc xem ông là “bác thay của chủ nghĩa siêu hiện thực” (Nguyễn Thị Tịnh Thy, 2021, tr.373). Trong bối cảnh giao lưu văn hóa Đông Tây. Diêm Liên Khoa tự thân ông có ý thức hấp thu tinh hoa, thành tựu của văn học ngoại quốc vừa phat trién sức viết của mình,
vừa mo rộng cách tiệp cận đôi với độc giả.
35
Chủ nghĩa hiện thực huyền áo Mỹ Latin, được định nghĩa:
Khuynh hướng văn học sử dụng các yếu to siêu nhiên, huyền ao, hoang đường ... làm cho hiện thực khác lạ, hap dẫn người đọc, song đẳng sau vẻ li kì đó, tác phẩm van đảm bảo một thực trạng cơ bản của thời dai. ƒ...}
Những van dé [xã hội] thường không bao giờ được ho dé cập trực tiép mà thông qua hình tượng dn dụ siêu phàm tới mức đôi khi cực kì quai dan dé
đọc gia suy ngắm va te rút ra Ý nghĩa (Lê Huy Bắc, 2009, tr.32).
Nhà nghiên cứu Lê Ngọc Phương lại khu biệt “hién thực huyền ao” với “siéu
thực kiêu Pháp”:
[...] Các nhà văn hiện thực huyền ảo Mỹ Latin sử dụng huyền thoại, truyền thuyết dan gian và những có mẫu Kinh Thánh đã được bản địa hóa. [...] Sáng tác hiện thực huyền do Mỹ Latin trộn lẫn giữa tính riêng ne đời song cá nhân với tính phổ quát mang tam dan tộc, văn học của
họ cô vũ cho việc tim kiếm bản sắc của đất nước, châu luc. [...} Chủ
nghĩa hiện thực huyền áo sở trường với thé loại văn xuôi hư cấu (Lê
Ngọc Phương, 2019, tr.122).
Nhìn từ những khái niệm trên, có thé mô hình hóa lại cách hiệu vẻ chủ nghĩa hiện thực huyền ảo như sau [1]:
Từ Giải nghĩa
Hiện thực - Hiện thực / thực trạng cơ ban cua thời đại (tính phô quát mang (Real) tầm dân tộc, bản sắc đất nước, châu lục).
36
Huyền ảo - Hiện thực được lạ hóa bang yeu tô siêu nhiên, huyện ảo, hoang
(Magic) | đường của huyền thoại, truyền thuyết dan gian, cô mẫu được bản
địa hóa.
Như vậy, chủ nghĩa hiện thực huyền đo (magic realism) theo đuôi hiện
thực xuất phát từ thực tế đời sông. nhưng khi chất liệu ấy đi vào văn chương thì đã trở nên ân tàng, chim sâu thậm chí đạt đến ngưỡng của tâm linh, sự kì điệu.
... tt so sảnh với cách hiéu “Chủ nghĩa than thực ” của Diêm Liên Khoa
Chủ nghĩa thần thực trước hết được cấu tạo từ hai lớp nghĩa song song:
thân (ÈÌ). thực (Sš). và được Diêm Liên Khoa giản lược như sau:
Trong sáng tác, nhà văn vừt bỏ những quan hệ logic bê mặt mang tinh chan thực đời thường vốn có, đào sâu vào một dạng chan thực không tôn tại, một thực tại không nhìn thay, một hiện thực bị che lấp. [...} Sự đặc sắc mới mẻ của chủ nghĩa thân thực là sảng tạo hiện thực, tim kiếm hiện thực, chứ khong phải mo tả hiện thực (phần dich của Nguyễn Thị
Thuy Hanh, 2020, tr.186-195).
Nhìn vào nội ham cua định nghĩa trên, có thé thay [2]:
Từ Giải nghĩa
Than (##) | Nhắn mạnh vào ý thức tao tác văn chương của nhà văn/ tác phẩm.
`. _.. À 4 ‘ F zs
Thực (32) mà là "bên trong” — tâm hon, suy tư, trăn tro cua nha văn (tức là cái nha văn “da có”, cái nhà văn “cam được”. cai “chiéu sâu/ mặt ân/
ân ức” của nhà văn đôi với đời sông xã hội, con người).
37
Ngoài ra, than còn mang nghĩa “than thánh”. Diêm Liên Khoa hướng đền những phâm chất “thánh” trong mỗi con người bằng lối viết “hai hước den”.
Chang hạn như nhân vật Con trời; nhân vật Nhà văn trong 7# (hư...
Như vậy, Chủ nghĩa than thực theo đuôi hiện thực không chứa moi liên hệ với đời sống thật, hiện thực không nhìn thấy được ở thực tại. thậm chí chính
là hiện thực bị liện thực khác che lấp.
Chủ nghĩa than thực nhân mạnh vào năng lực sáng tạo, tìm kiếm (tức là
nhân mạnh vào năng lực gia công yêu tố hư cau) cũng chính là đánh giá cao trạng thái “tưởng tượng” và xem nó là “mach nguồn quan trọng nhất”. Chính điều này
đã giúp hiện thực trong sáng tác của Diêm Liên Khoa không chứa tỉnh thần cự tuyệt hay thoát ly hin với hiện thực đời sống vốn có, bởi lẽ: “Than là cây cẩu,
thực la bo bên kia” (phan dich của Nguyễn Thị Thúy Hạnh, 2020, tr.190) là chính
tô của trường phái sáng tác nay. Ông cho rằng, muốn đến được với “bờ bên kia”
chính là nằm ở việc nhà văn đã từ chối “mô tả lại hiện thực vốn có” bằng cách tái biên chất liệu hiện thực vốn có thành dạng thức hiện thực mới. Vi vậy mà tưởng tượng, dụ ngôn, than thoại, truyền thuyết, hoang đường, kỳ ao, lai ghép... đều là những thủ pháp mà chủ nghĩa thần thực sử dụng đê miêu tả hiện thực.
Tuy nhiên, đã từng có một khoảng thời gian đải Diễm Liên Khoa sáng tác
theo khuynh hướng của chủ nghĩa hiện thực. Thể nhưng, ông nhận ra chủ nghĩa
hiện thực đã gò ép và đóng khung nang lực sáng tạo của nhà văn: “Xét ki một chút,
chúng ta không khỏi dau lòng khi thay hàng loạt các tác phẩm xuất hiện đưới ngọn
cờ chủ nghĩa hiện thực đêu là những trang giả dối, tùy tiện, nông cạn, dung tục, khô cứng và giáo điều” (Vương Nghiéu, 2017, tr. 158). Chính điều này đã thôi thúc
cá tính sáng tác của Diêm Liên Khoa phải thay đổi từ “hiện thực” thành “than
thực/ hiện thực mới”. [3]
Từ (1] và [2]. có thé thay nội hàm của Chứ nghĩa than thực (mytho realism) và Chi nghĩa hiện thực huyền áo (magic realism) quả thật là ging nhau
38
ở khía cạnh phương thức sáng tác, đều lạ hóa hiện thực bang cái than bí. Từ [2] va [3]. lại cho thấy nhu cầu sáng tác và vận mệnh văn chương của văn học Trung
Quốc cần thay đôi, mà ở đây theo nhà văn, chủ nghĩa thần thực là “dang thức mới của văn học Trung Quốc đương đại”. Tuy nhiên vẫn có điểm khu biệt giữa ba
khuynh hướng sáng tác này, chính ở chỗ đích đến của việc sử dụng hiện thực:
Hiện thực được tác giả miéu tả lại hiện thực xã hội một cách khách
Chủ nghĩa | quan, theo kiều “tinh cách điền hình trong hoàn cánh điền hình”.
hiện thực | Hư cấu tiền vào hiện thực: hiện thực trong tác pham được định hình từ cảm nhận của nhà văn với hiện thực vốn có
| Hiện thực được tác giả làm cho hấp dẫn, vẫn có đáng dấp của thời.
Chủ nghĩa | aan ở ;
dai, đời sông hiện tại.
hiện thực x x .
_ Huyền ao va hiện thực đan long vào nhau: hiện thực có thé tim huyền ảo
thay được nhưng không dễ dàng.
Hiện thực được tác giả tát sáng tạo bằng tưởng tượng, tái diễn giải Chủ nghĩa bằng chính niềm tin vào hiện thực đó sẽ xay ra.
thần thực | Hiện thực tiễn vào tưởng tượng: hiện thực xuất phát từ “nội
Chính nha văn cũng đã xây dựng lên ý nghĩa của “niém tin vào hiện thực”
ấy bằng khái niệm “nội nhân qua” (8 B]##). *Nội nhân quả”: nội (PY) là bên trong;
nhân quả (Í4]##) là nguyên nhân và kết quả; ý chi cho việc mỗi quan hệ diễn hóa
xuất phat từ bên trong. Theo ông, ““ndi nhân qua” chỉ ton tại trong sự chân thực của tinh than và linh hôn, dựa vào tinh than và linh hôn dé thúc day, kéo dài câu
chuyén và biến hóa, hoàn thiện nhân vật, là căn nguyên duy nhất dé tâm hôn, hành
vi, ngôn ngữ của nhân vật phát triển” (phan dich của Nguyễn Thị Thúy Hanh,
2020, tr.195). Với Diễm Liên Khoa, nội nhân qua làm cho sáng tác được sống, ở đó các mối quan hệ diễn hóa xoay quanh nhân vật tuân theo logic của riêng nó, va
được giải mã băng “tinh than và linh hòn”. Như vậy, “thần thực” đã giải phóng
nhà văn khỏi việc sao chép thực tại bên ngoài vào trong tác phâm, tạo cho nhà văn
39
sự cởi mở trong sáng tác, ở chỗ tin vào nội tâm chân thực của mình. Có thé cho rằng, chủ nghĩa thần thực thừa hưởng lại nghệ thuật sáng tác của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo và cải tiền lại thái độ/ cách nhìn của chủ nghĩa hiện thực.
Từ những van đẻ lí thuyết của chủ nghĩa thần thực, chúng tôi đi vào phân tích biéu hiện trong sáng tác: toàn bộ hiện thực ấy sau khi đã tôn tại trong tính than/ tâm trí của nha văn sẽ được mã hóa thành các biéu tượng trong văn bản.
Đồng thời, biêu tượng cũng là một dạng cụ thé của cau nói (than) dé tìm đến với
bờ bên kia (thực) bên cạnh hàng loạt các thủ pháp nghệ thuật khác:
“Hiện thực mới” của Điêm Liên Khoa
Hiện thực Hiện thực của đời sống không hoàn toàn là hiện thực trong không tồn tại | tác phẩm nói đến.
Hiện thực Hiện thực của đời sông được nói đên với nhiêu ý nghĩa được
bị che lấp sản sinh: hiện thực theo kiều “tang băng trôi”.
Hiện thực Hiện thực được của đời sông được nói đên đã không còn dé
không nhìn thấy | dàng được tri nhận
Tiểu kết chương 1
Tóm lại, trong chương I chúng tôi đã trình bày khái lược một số cách hiểu phô biến về thuật ngữ “biéu tượng”, cũng như cách hiệu của chúng tôi khi cho rằng: Biểu tượng trong văn học vừa mang ý nghĩa truyền thong vừa mang ý nghĩa phái sinh. Chính cách hiểu này đã quy định chặt chẽ quy trình giải mã/ kiến tạo nghĩa ở tác phâm văn học. Bởi lẽ, biểu tượng là một bộ mã vốn di được mã hóa từ cái xa xưa, thông tin trong bộ mã nảy được di truyền đến độc giả, bởi lẽ đó mà
trong bản thân biêu tượng đã được chắt lọc ít nhiều. Như vậy, việc áp dụng bộ mã là biéu tượng vào việc tìm hiểu ngôn ngữ/ thông điệp của nhà văn đã phan nao gạt
bỏ những biến cố về mặt thông tin, cũng như hình thành một sợi dây dẫn đường
nhằm tránh người đọc lạc lỗi trong việc tìm hiểu văn bản. Ngoài ra phan trình bày ở phần 1.2 cũng đóng vai trò như một kênh thông tin, tham gia tích cực vào việc giải mã biểu tượng trong sáng tác của Diêm Liên Khoa.
Cách hiểu này của người viết, cũng khang định: dù cùng là một biéu tượng,
nhưng các tác giả thuộc giai đoạn văn học khác nhau sẽ có cách sử dụng khác
nhau. gắn chặt ý nghĩa với thời đại. Cô mẫu văn chương tôn tại sâu trong kinh nghiệm thâm mĩ của nhà văn, người đọc, vì vậy mà việc sử dụng biêu tượng trong
tác phẩm (về phía nhà văn) và việc tiếp nhận văn chương từ biểu tượng (về phía độc giả) cũng nảy sinh trên nền tảng thầm mĩ ay, nhưng ở đó đã gia công không it
những sáng tạo. Phải đảm bảo được hai tiêu chí này thì việc sử dụng biêu tượng
trong văn học mới trở thành đặc điểm sáng tác nôi bật đáng được nghiên cứu.
41