CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN - CHI NHÁNH THANH HÓA
2.2. T HỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI N GÂN HÀNG TMCP B ƢU Đ IỆN L IÊN V IỆT - C HI NHÁNH T HANH H ÓA
2.2.1. Thực trạng rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - Chi nhánh Thanh Hóa
Cơ cấu dƣ nợ cho vay
Bảng 2.5: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo nhóm nợ
(Đvt: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2016/2015 2017/2016
2015 2016 2017 +/- % +/- %
Tổng tài sản 1953.91 4020.11 4576.28 2066.20 105.75 556.17 13.83 Tổng dƣ nợ 1095.22 630.75 933.79 -464.47 -42.41 303.04 48.04 Nợ trong hạn
(Nợ nhóm 1) 1071.81 590.28 889.16 -481.53 -44.93 298.88 50.63 Các khoản nợ
quá hạn 23.41 40.47 44.63 17.06 72.87 4.16 10.28 Nợ nhóm 2 10.74 14.96 15.62 4.22 39.29 0.66 4.41 Nợ nhóm 3 0.35 14.02 3.94 13.67 3905.71 -10.08 -71.90 Nợ nhóm 4 0.26 3.29 3.41 3.03 1165.38 0.12 3.65 Nợ nhóm 5 12.06 8.2 21.66 -3.86 -32.01 13.46 164.15
(Nguồn:Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2015-2017)
Nhìn vào bảng 2.5, Nợ trong hạn (nhóm 1) vẫn là chủ yếu tuy nhiên nợ quá hạn lại có xu hướng tăng qua các năm mặc dù tổng dư nợ có xu hướng giảm. Nợ nhóm 2 có xu hướng tăng lên về con số tuyển đối tuy nhiên mức tăng vào năm 2017 đã đƣợc kiểm soát tăng 4.41% so với năm 2016. Nợ nhóm 3 có xu hướng tăng mạnh vào năm 2016 tuy nhiên đã giảm 71.9% chỉ còn 3.41 tỷ đồng vào năm 2017. Nự nhóm 4 tăng đột biến vào năm 2016 và đƣợc kiểm soát vào năm 2017, chỉ tăng nh 3.65%. Riêng nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5) luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nợ quá hạn, và tăng đột biến vào năm 2017, chứng tỏ công tác thu hồi nợ của KH chƣa tốt, chất lƣợng các khoản cho vay ra chƣa đƣợc đảm bảo.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dƣ nợ cho vay quá hạn 2015-2017
Nợ quá hạn phân theo thời gian nợ năm 2016 – 2017, nợ nhóm 2 và nhóm 5 luôn chiếm tỷ trọng cao. Tuy năm 2016 tỷ trọng nợ nhóm 5 có xu hướng giảm tuy nhiên đến năm 2017 lại tăng cao chiếm đến 50% tổng nợ quá hạn là việc rất rủi ro cho ngân hàng. Với chỉ tiêu nợ nhóm 3 và nhóm 4 ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn trong cơ cấu dư nợ quá hạn. Ngân hàng cần lưu ý có những biện pháp quản trị rủi ro để tránh xảy ra tình trạng xấu nhất là mất
10.74
14.96 15.62
0.35
14.02
3.94 [VALUE]
3.29
3.41 12.06
8.2
21.66
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Nợ nhóm 2 Nợ nhóm 3 Nợ nhóm 4 Nợ nhóm 5
vốn của mình.
Tỷ lệ dƣ nợ cho vay/tổng tiền gửi
Bảng 2.6: Chỉ tiêu đánh giá dƣ nợ cho vay
(Đvt: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- % Dƣ nợ cho
vay 1095.22 630.75 933.79 -464.47 -42.41 303.04 48.04 Tổng nguồn
vốn 1953.91 4020.11 4576.28 2066.20 105.75 556.17 13.83 Tổng vốn
huy động 355.27 1622.12 1657.8 1266.85 356.59 35.68 2.20 Tỷ lệ dƣ
nợ/tổng nguồn vốn (%)
56.05 15.69 20.41 -40.36 -72.01 4.72 30.05 Tỷ lệ dƣ
nợ/tổng vốn huy động (%)
308.28
38.88
56.33 -269.39 -87.39 17.44 44.86 (Nguồn:Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2015-2017)
Tỷ lệ dƣ nợ/tổng nguồn vốn biến động không đồng đều qua các năm, từ 56.05% năm 2015 giảm còn 15.69% năm 2016 và tăng nh lên 20.41% năm 2017. Tỷ lệ này có xu hướng giảm mạnh là do dư nợ cho vay giảm mạnh 2016 tăng nh năm 2017 trong khi tổng nguồn vốn lại có xu hướng tăng mạnh vào năm 2016 và tăng nh vào năm 2017. Các tỷ lệ này đều nhỏ hơn 100%, chứng tỏ khả năng tập trung vốn tín dụng cao, tổng nguồn vốn đủ để đảm bảo hoạt động cho vay diễn ra suôn sẻ.
Tương tự, tỷ lệ dư nợ tín dụng/nguồn vốn huy động ở bảng 2.7 cũng có sự biến động không đều qua các năm, năm 2015 con số này là 308.28%, năm 2016 chỉ còn 38.88% và đến năm 2017 thì tỷ lệ này tăng lên 56.33%. Năm 2015 tỷ lệ này >80%, chứng tỏ nguồn vốn huy động trên địa bàn không đủ để
cân đối cho vay vốn, tuy nhiên đến năm 2016 và 2017 tỷ lệ này giảm xuống còn dưới 80% chứng tỏ ngân hàng đã có những thay đổi để giảm thiểu rủi ro.
Tuy nhiên, ngân hàng đang sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn là chủ yếu vẫn sẽ tiềm ẩn các rủi ro. Nhƣ vậy, mặc dù nhìn chung tình hình cho vay có sự cải thiện nhƣng đẩy mạnh huy độn vốn thời hạn dài để đảm bảo cân đối giữa hoạt động cho vay và huy động vốn.
Tỷ lệ nợ quá hạn
Bảng 2.7: Chỉ tiêu đánh giá nợ quá hạn
(Đvt: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- % Dƣ nợ cho
vay 1095.22 630.75 933.79 -464.47 -42.41 303.04 48.04 Các khoản
nợ quá hạn 23.41 40.47 44.63 17.06 72.87 4.16 10.28 Tỷ lệ nợ quá
hạn (%) 2.14 6.42 4.78 4.28 200.18 -1.64 -25.51 (Nguồn:Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2015-2017)
Nhìn vào bảng 2.7 bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ nợ quá hạn tại ngân hàng thấp từ 2.14% đến 6.42%. Tuy đã có kiểm soát lại vào năm 2017 tuy nhiên về con số tuyệt đối vẫn tăng lên nên ngân hàng cần có các biện pháp quản trị các khoản cho vay tốt hơn tránh trường hợp xấu nhất xảy ra là mất vốn.
Chỉ tiêu này tăng cao năm 2016 là do tăng đột biến của nợ nhóm 3, tăng 13.67 tỷ đồng. Ngân hàng hạn chế cho vay ra tuy nhiên vẫn chƣa quản lý tốt đƣợc trong quá trình cho vay dẫn đến 1 phần KH xếp ở nhóm 2 năm 2015 chuyển sang nhóm 3 và khách hàng phát sinh trong năm 2016 quá hạn trả tăng cao. Tuy nhiên trong năm này, nợ nhóm 5 lại có sự cải thiện, giảm 3,86 tỷ đồng cũng phần nào thể hiện nỗ lực của LieneVietPostBank trong công tác
thu hồi nợ xấu. Đến năm 2017, tỷ lệ này đã đƣợc kiểm soát chỉ còn 4.78% tuy nhiên nợ nhóm 5 lại có xu hướng tăng đột biến, tăng 13.46 tỷ, tăng hơn 164%.
Năm 2016 chi nhánh không hoàn thành theo chỉ tiêu Hội sở giao là tỷ lệ nợ quá hạn <5% nhƣng đến năm 2017 đã giảm theo yêu cầu của Hội sở. Mặc dù chi nhánh đã chú trọng đến những ngành nghề có hiệu quả đầu tƣ cao, hạn chế đầu tƣ vào những ngành nhiều tiềm ẩn rủi ro nhƣ: Kinh doanh sắt thép xây dựng, kinh doanh bất động sản…tuy nhiên công tác giám sát, quản lý nợ còn nhiều khó khăn, bất cập, chƣa thể kiểm soát tốt đƣợc.
Tỷ lệ nợ xấu
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu từ năm 2015-2017
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2016/2015 2017/2016
2015 2016 2017 +/- % +/- %
Tổng dƣ
nợ 1095.22 630.75 933.79 -464.47 -42.41 303.04 48.04 Nợ nhóm
3 0.35 14.02 3.94 13.67 3905.71 -10.08 -71.90 Nợ nhóm
4 0.26 3.29 3.41 3.03 1165.38 0.12 3.65 Nợ nhóm
5 12.06 8.2 21.66 -3.86 -32.01 13.46 164.1 5 Tổng nợ
xấu 12.67 25.51 29.01 12.84 101.34 3.50 13.72 Tỷ lệ nợ
xấu (%) 1.16 4.04 3.11 2.89 249.61 -0.94 -23.19 (Nguồn:Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2015-2017)
Tại Ngân hàng LienVietPostBank TH luôn xác định xây dựng những kế hoạch, mục tiêu nợ quá hạn và quản trị nợ quá hạn một cách cụ thể, chặt chẽ hơn nữa. Lập kế hoạch kinh doanh trong đó có kế hoạch nợ quá hạn để từ đó có những chuẩn bị tốt hơn cho việc tiếp nhận các món nợ vay quá hạn một cách chủ động.
Năm 2016 là năm tình hình kinh doanh không ổn định khi mà nợ xấu tăng mạnh trong khi dƣ nợ giảm. Số nợ xấu năm 2017 tăng so với 2016 nhƣng là chấp nhận đƣợc do dƣ nợ tăng lên. Tỷ trọng nợ xấu năm 2017 là 3.11% đã đƣợc kiểm soát hơn so với năm kỷ lục 2016 là 4.04%.
Tuy năm 2016 và năm 2017 chi nhánh không đạt chi chỉ tiêu hội sở giao tỷ lệ nợ xấu ở mức <1.5% nhƣng đây cũng là một tín hiệu khả quan cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, các khoản vay mới có chất lƣợng đáng kể, hiệu quả hoạt động của các đơn vị đi vay ngày càng tăng và đã giảm đƣợc các khoản nợ xấu trong tổng dƣ nợ, làm lợi nhuận không bị giảm sút khi phải trích lập dự phòng cho các khoản nợ xấu.
Tỷ lệ xóa nợ ròng
Bảng 2.9: Tỷ lệ xóa nợ ròng giai đoạn 2015-2017
(Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Nợ xóa ròng 1.2 3.52 8.17
Tổng dƣ nợ 1095.22 630.75 933.79
Tỷ lệ nợ xóa ròng
(%) 0.11 0.56 0.87
(Nguồn:Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2015-2017)
Dựa vào bảng 2.7, tỷ lệ nợ xóa ròng của chi nhánh có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2015 tỷ lệ này là 0.11% tương ứng với chi nhánh đã xóa ròng 1.2 tỷ đồng, năm 2016 tỷ lệ này tăng lên 0.56% tương ứng xóa ròng 3.52 tỷ đồng, đến năm 2017 tỷ lệ này tăng lên 0.87% tương ứng xóa ròng 8.17 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xóa ròng của chi nhánh có xu hướng tăng dần qua các năm chứng tỏ chất lƣợng các khoản vay ngày càng giảm, chi nhánh chƣa có các biện pháp thu hồi nợ tốt, công tác quản trị rủi ro chƣa có hiệu quả cao, cụ thể là đến năm 2017 sau khi trừ đi phần thu hồi nợ thì chi nhánh vẫn phải sử dụng dự phòng để xóa 8.17 tỷ đồng nợ quá hạn.
Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro
Ngay khi Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động ngân hàng của tổ chức cho vay, quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức cho vay ban hành kèm theo QĐ số 493/2005/QĐ-NHNN, thông tƣ số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/05/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN, LienVietPostBank TH đã tiến hành nghiêm cứu và trích lập dự phòng rủi ro đúng theo hướng dẫn.
Việc trích lập dự phòng rủi ro có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nó giúp ngân hàng có đƣợc nguồn tài chính để xử lý rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Công việc trích lập dự phòng rủi ro đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện nghiêm túc, đầy đủ theo đúng quy định.
Bảng 2.10: Trích lập dự phòng rủi ro năm 2015 – 2017
(Đvt: Tỷ đồng)
Danh mục Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
2016/2015 2017/2016
+/- % +/- %
Dự phòng rủi ro 1.24 4.68 11.89 3.44 277.42 7.21 154.06 Dự phòng cụ thể 0.35 3.25 9.66 2.9 828.57 6.41 197.23 Dự phòng chung 0.89 1.43 2.23 0.54 60.67 0.8 55.94 Tỷ lệ trích dự phòng
RRTD (%) 0.11 0.74 1.27 0.63 555.34 0.53 71.61 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2015-2017)
Kết quả trích lập dự phòng nhƣ bảng 2.7, trong đó tỷ lệ trích dự phòng chung cho ta nhận thấy tỷ lệ trích lập dự phòng ngày càng tăng cho các khoản nợ quá hạn và nợ xấu tại chi nhánh, cụ thể năm 2016 tăng 60.67% so với năm 2015. Năm 2017 tăng 55.94% so với năm 2016. Tỷ lệ trích lập dự phòng tăng nhƣng so với tổng nguồn vốn thì con số trên vẫn hợp lý.
Dự phòng cụ thể liên tục tăng qua các năm, cụ thể năm 2016 tăng 2.9 tỷ đồng tương ứng tăng 8.28 lần so với năm 2015, năm 2017 tăng 6.41 tỷ đồng tương ứng tăng 1.97 lần so với nắm 2016 trong khi dư nợ năm 2016 tăng trưởng âm và năm 2017 tăng 48.04%. Việc tỷ lệ dự phòng cụ thể tăng lên chứng tỏ chất lƣợng cho vay tại chi Nhánh giảm, công tác quản trị rủi ro chƣa hiệu quả.
2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt - Chi nhánh Thanh Hóa
2.2.2.1. Nhận diện rủi ro
Nhận dạng từ môi trường kinh doanh
Rủi ro từ sự cạnh tranh của các NHTM trên địa bàn ngày càng tăng do số lƣợng chi nhánh các NHTM, các phòng giao dịch, các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch… càng ngày càng tăng cao, mức độ cạnh tranh càng ngày càng khốc liệt. Theo thống kê đến năm 2017 có đến 113 chi nhánh, PGD của các NHTM hoạt động trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, để thu hút đƣợc khách hàng và gia tăng thị phần đòi hỏi chi nhánh phải linh hoạt trong chính sách cấp tín dụng, giảm bớt các yêu cầu theoquy định, nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng,…Điều này có thể dẫn đến rủi ro cho chi nhánh.
Rủi ro từ môi trường kinh tế không ổn định qua các năm gần đây do sự biến động nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng.
Hệ quả của sự biến động này là tỷ lệ lạm phát tăng làm cho các công ty,
doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh gặp khó khăn. Chi nhánh Thanh Hóa cũng bị ảnh hưởng của theo do khách hàng luôn so sánh lãi suất giữa các NHTM khác trên cùng địa bàn với lãi suất đang áp dụng tại chi nhánh Thanh Hóa.
Nhận dạng từ khách hàng
Những ngành nghề chiếm tỷ lệ cấp tín dụng cao của chi nhánh đang có dấu hiệu khó khăn trên thị trường đầu vào và đầu ra, do bản thân các ngành nghề đang bước vào giai đoạn suy thoái, hoặc do tác động của những yếu tố khác có liên quan. Hiện nay, một số doanh nghiệp do khả năng quản lý, điều hành kém, không có chính sách thay đổi phù hợp nên dẫn đến tình trạng thua lỗ. Nhu cầu tăng vốn vay để đáp ứng nhu cầu tiếp tục sản xuất kinh doanh là nhu cầu bức thiết, doanh nghiệp bất chấp lãi suất vay để vay. Thế là doanh nghiệp và ngân hàng đi vào một vòng luẩn quẩn “tăng vốn vay hay phá sản”
và “tiếp tục đầu tƣ hay chấp nhận nợ quá hạn”. Ngoài ra, còn có một số doanh nghiệp rút tài sản đảm bảo hiện đang vay tại NHTM này để chuyển dịch sang vay tại NHTM khác với số tiền vay cao hơn nhằm giải quyết tình trạng thiếu vốn kinh doanh. Hậu quả là phát sinh lãi vay phải trả và các khoản phát sinh khác nhƣ phí định giá, phí côngchứng, phí đăng ký giao dịch đảm bảo và một số phí khác.
Nhận dạng từ nội bộ ngân hàng
Các khoản mục ngoại bảng tăng cao và có độ nhạy cảm cao, xuất hiện những nghĩa vụ thanh toán bất thường mà trước đây không có.
Xuất hiện sự tập trung hóa cao vào một sản phẩm, khách hàng, ngành nghề, khu vực địa lý…trong danh mục cấp tín dụng. Danh mục cấp tín dụng sụt giảm về chất lƣợng, xuất hiện nhiều khoản nợ quá hạn, chi phí trích lập dự phòng tăng cao.
Chuyên viên khách hàng, chuyên viên định giá, chuyên viên quản lý tín
dụng không thực hiện đầy đủ các quy trình, các bước theo quy định hoặc thực hiện một cách qua loa, sơ sài, không kỹ lƣỡng trong công tác định giá, thẩm định có thể gây ra rủi ro tín dụng cho chi nhánh. Khách hàng có thể có đầy đủ giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay nhƣng khi rút vốn từ ngân hàng, khách hàng vẫn sử dụng sai mục đích. Điều này cho thấy việc thẩm định mục đích vay vốn của chuyên viên khách hàng thẩm định không kỹ lƣỡng và chính xác. Hoặc chuyên viên khách hàng xác định sai thời hạn cấp tín dụng so với thời hạn thu hồi vốn của khách hàng cũng là một nguyên nhân dẫn đến RRTD do khách hàng gặp khó khăn khi đến thời hạn trả nợ gốc.
Hơn nữa, rủi ro tín dụng cũng còn xuất phát từ đạo đức của các chuyên viên. Trong quá trình thẩm định, định giá tài sản đảm bảo đã cố ý làm sai, đồng lõa với khách hàng làm các giấy tờ giả mạo,…giúp khách hàng rút đƣợc vốn vay hoặc vay đƣợc số tiền cao hơn giá trị tài sản thực tế. Bên cạnh đó, các thay đổi thường xuyên trong các chính sách cấp tín dụng, các yêu cầu, tỷ lệ cấp tín dụng của ngân hàng cũng là một nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.
Việc giảm tỷ lệ cho vay năm sau ít hơn năm trước làm cho doanh nghiệp thiếu hụt vốn trong sản xuất kinh doanh dẫn đến doanhnghiệp gặp khó khăn.
2.2.2.2. Đo lường rủi ro
Hệ thống xế hạng tín dụng nội bộ
LienVietPostBank TH đo lường rủi ro chủ yếu bằng phương pháp sử dụng xếp hạng tín nhiệm nội bộ. Đến nay hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đã đƣợc xây dựng với các đối tƣợng khách hàng: khách hàng doanh nghiệp, khách hàng định chế tài chính và khách hàng cá nhân.
Đối với phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ, chi nhánh xếp khách hàng vào các hạng tín dụng khách nhau, mỗi hạng tín dụng thể hiện xác suất vỡ nợ khác nhau của khách hàng từ đó có những yêu cầu về tỷ lệ cho vay và
mức dự phòng tương ứng.
Các bước thực hiện đánh giá xếp hạng:
Sơ đồ 2.2: Các bước thực hiện đánh giá xếp hạng
Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt đạt đƣợc những yêu cầu cơ bản mang tính nguyên tắc của hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng theo thông lệ quốc tế, đó là xây dựng đƣợc hệ thống chấm điểm theo các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính có tính đến điều kiện môi trường pháp lý của Việt Nam và đặc điểm hoạt động của các loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh khác nhau, cụ thể nhƣ sau:
Với chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân :
Những cải tiến trong việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng cá nhân:
- Bổ sung bảng nhập thông tin cho Bộ cá nhân vay tiêu dùng, từ 24 chỉ tiêu thành 32 chỉ tiêu, đảm bảo các thông tin đầu vào đƣợc nhập chính xác giá trị thay vì chọn theo khoảng nhƣ trong bộ chỉ tiêu hiện tại.
- Bổ sung thêm mục cá nhân đầu tƣ với 39 chỉ tiêu.
- Bổ sung bảng nhập thông tin cho bộ Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh từ 50 chỉ tiêu lên 57 chỉ tiêu.
- Tính toán tự động các chỉ tiêu tài chính.
Tần suất chấm điểm
- Việc chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ đƣợc thực hiện khi thẩm định cấp HMTD cho Khách hàng (trừ trường hợp đã có kết quả chấm điểm gần nhất không quá 06 tháng và thông tin khách hàng không thay đổi).
- Tiếp theo, việc chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ sẽ đƣợc thực hiện định kỳ 06 tháng/lần kể từ thời điểm chấm điểm gần nhất đối với khách hàng doanh nghiệp và tuy theo từng khoản vay với khách hàng các nhân; Hệ thống hỗ trợ có báo cáo hàng ngày nhắc cán bộ chấm điểm danh sách khách hàng cần chấm điểm định kỳ.
Kết quả chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ
Căn cứ vào tổng số điểm đạt đƣợc, khách hàng sẽ đƣợc phân loại vào một trong các mức xếp hạng sau:
TT Mức XH Điểm Đặc điểm khách hàng Mức độ rủi ro
1
AAA:
Loại tối ƣu
90- 100
Đây là mức xếp hạng khách hàng cao nhất. Khả năng hoàn trả khoản vay của khách hàng đƣợc xếp hạng này là đặc biệt tốt.
Mức độ rủi ro thấp nhất
2
AA: Loại
ƣu 80-90
Khách hàng có năng lực trả nợ không kém nhiều so với khách hàng đƣợc xếp hạng AAA. Khả
Mức độ rủi ro thấp nhƣng về dài hạn cao hơn khách