Tình hình hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng cho vay bất động sản dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Chương Dương (Trang 47 - 56)

2.1. KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh

* Các phương thức huy động vốn tiền gửi của Chi nhánh:

Để có nguồn vốn tiền gửi, VCB thực hiện việc huy động vốn tiền gửi từ các nguồn sau:

- Nhận tiền gửi của tổ chức theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước và VietcomBank.

- Phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn tiền gửi của các tổ chức trong nước và ngoài nước. Việc phát hành sẽ tổ chức tùy theo yêu cầu của hoạt động cho thuê và đầu tư; tùy theo sự biến động lãi suất trên thị trường.

- Vay vốn tiền gửi của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật, vay Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn tiền gửi theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- Tiếp nhận vốn tiền gửi ủy thác của Chính phủ, tổ chức, cá nhân để thực hiện hoạt động cho thuê tài chính.

Cụ thể:

Năm 2015 đi qua với rất nhiều biến động rất phức tạp về lãi suất, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của các doanh nghiệp và hệ thống ngân hàng nói chung. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, sức cạnh tranh rất lớn từ các ngân hàng nước ngoài về tiềm năng vốn tiền gửi và trình độ công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ, về con người tạo nên sức ép đối với các ngân hàng trong nước. Đe có nguồn vốn tiền gửi để sử dụng cho các hoạt động tín dụng, thanh toán,bảo lãnh,... ngân hàng cần phải tiến hành đi vay để có một lượng vốn tiền gửi nhất định phục vụ nhu cầu của chính mình. Bởi vậy vấn đề lớn đặt ra là hiệu quả huy động vốn tiền gửi phải được tiến hành như thế nào, các phương thức thực hiện ra sao để có thể thu hút được nguồn vốn tiền gửi của dân chúng, của doanh nghiệp trước sự cạnh tranh rất khắc nghiệt trong môi trường hiện tại.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh giai đoạn 2015 -2017 Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015

Chênh lệch 2017/2016 Số

tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ lệ

%

Số tiền

Tỷ lệ

% Nguồn vốn tự huy

động 2984 100% 3390 100% 4450 100% 406 13.6% 1060 31%

1. Tiền gửi tổ chức

kinh tế 750 26% 700 25% 680 15.3% -50 -6.7% -20 -2.9%

2. Huy động dân cư 1834 65% 2205 61% 2845 63.9% 371 20.2% 640 29.0%

2.1 Tiết kiệm 1823 62% 2120 61% 2745 61.7% 297 16.3% 625 29.5%

+ Không kỳ hạn 58 2% 94 2% 110 2.5% 36 62.1% 16 17.0%

+ Có kỳ hạn 1765 60% 2026 59% 2635 59.2% 261 14.8% 609 30.1%

2.2 Giấy tờ có giá 11 2% 85 0% 100 2.2% 74 672.7% 15 17.6%

3. Tiền gừi định chế

tài chính 340 8% 460 11% 900 20.2% 120 35.3% 440 95.7%

4. Tiền gửi TCTD

khác 60 2% 25 2% 25 0.6% -35 -58.3% 0 0.0%

CỘNG 2984 100% 3390 100% 4450 100.0% 406 13.6% 1060 31.3%

Tiền gửi VND 2448 83% 2843 82% 3807 85.6% 395 16.1% 964 33.9%

Tiền gửi ngoại tệ 536 17% 547

---7---

18% 643 14.4% 11 2.1% 96 17.6%

--- * --- ---7---7--- --- --- --- ---

(Nguôn: Báo cáo kêt quả cho vay bât động sản dành cho khách hàng cá nhân giai đoạn 2015-2017)

Biffl đồ 2.1: Tình hìnhhuy động vốn của Chi nhánh giai đoạn 2015 -2017 Đơn vị: tỷ đồng

3000 2500 2000

1500 1000

500

0 l. Tiền gửi tồ chức kinh tế

2. Huy dộng dân

3. Tiền gâri định che tải chính

4. Tiền gửi TCTD khác

■ 2015 750 1834 340 60

■ 2016 700 2205 460 25

■2017 680 2845 900 25

(Nguồn- Báo cáo kết qua cho vay bắt đọng san dành cho khách hàng cá nhân giai Ở X Ịn

2015-2017)

Nguồn vốn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển.Nguồn vốn còn ảnh hường lớn đến khả năng cạnh tranh vả lợi thế cạnh tranh của các NHTM. Mặt khác, các NHTM hiện nay hoạt động đòi hỏi phải có hiệu quả cao, chính vì vậy VCB Chi nhánh Chương Dương đã chú trọng tới việc nâng cấp mạng lưới phòng giao dịch để thu hủt nguồn vốn ổn định, vũng chắc. Chí nhảnh đã tăng cuờng các hoạt động như hội nghị khách hàng, tuyên truyền để thu hút các nguồn vốn mang tính ổn định. Chi nhánh cũng tăng cường thiết lập các mối quan hệ thu - chi tiền mặt tại chỗ với các tổ chức, đơn vị kinh tế có khả năng tải chính lớn tại địa phương....

Bên cạnh đó chi nhảnh cỏn thu hủt nguồn vốn nhàn rồi từ mọi tầng lớp dân cư bằng các chương trình khuyến mại cho khách hàng.

Nhài chung trong giai đoạn 2015-2017, tình hình huy động vốn có nhiều biến động. Tuy nhiên các hỉnh thúc huy động vén truyền thống của chi nhánh tuôn có múc tâng cao và khá ổn định. Cho thấy đuợc niềm tin của cảc thảnh phần kinh tế trong xã hội đối với chi nhánh luôn được giừ vững. Nguồn vốn tự huy động của VCB năm 2017 tăng

31% so với năm 2016, đây là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.

Đây là tiền đề thúc đẩy khối ngành dịch vụ ngân hàng phát triển.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Qua một thời gian cho vay, kết quả khả quan, dự nợ tăng nhanh, chất lượng tín dụng đảm bảo. Khả năng cung cấp vốntrên địa bàn thành phố hay các dự án đầu tư trở nên tốt hơn.

Bảng 2.2: Tình hình hoạt động cho vay của Chi nhánh giai đoạn 2015- 2017 Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015

Chênh lệch 2017/2016 Số

tiền TT % Số

tiền TT % Số

tiền TT % Số

tiền Tỷ lệ % Số

tiền Tỷ lệ %

TỒNG DƯ NỢ 2750 100% 2998 100% 3340 100% 248 9.02% 342 11.4%

PHÂN THEO THỜI HẠN VAY

+ N găn hạn 1299 47.24% 1648 55% 2089 62.5% 349 26.87% 441 26.8%

+ Trung, dài hạn 1451 52.76% 1350 45% 1251 37.5% -101 -6.96% -99 -7.3%

LOẠI TIÊN

DN V N D 2420 88% 2628 87.7% 2978 89.2% 208 8.60% 350 13.3%

D N ngoại tệ 330 12% 370 12.3% 362 10.8% 40 12.12% -8 -2.2%

NHÓM NỌ

1. N ợ nhóm 1 2596 94% 2678 89.3% 3151 94.3% 82 3.16% 473 17.7%

2. N ợ nhóm 2 135 5% 299 10% 170 5.1% 164 121.48% -129 -43.1%

3. N ợ nhóm 3 12 0.43% 9 0.3% 13 0.4% -3 -25.00% 4 44.4%

4. N ợ nhóm 4 0 0.0% 6 0.2% 1 0.03% 6 -5 -83.3%

5. N ợ nhóm 5 7 0.25% 6 0.2% 5 0.1% -1 -14.29% -1 -16.7%

6. N ợ xấu(nhóm 3,4,5)

19 0.69% 21 0.7% 19 0.6% 2 10.53% -2 -9.5%

7. D ư nợ 14 0.5% 51 1.7% 22 0.7% 37 264.29% -29 -56.9%

--- s--- --- ---

(Nguôn: Báo cáo dư nợ tín dụng của chi nhảnh giai đoạn 2015-2017)

Bẻền ề ế 1 2: Tình hình hoạt động cho vay của Chi nhánh giai đoạn 2015- 2017 theo thủi hạn cho vay

Đơn vị: Tỷ đồng

100%

80%

60%

40%

20%

0%

■ Trung, dài hạn

■ Ngắn hạn

(Nguồn: Báo cáo két quả cho vay bất động sán dành cho khách hàng cá nhân giai đoạn 2015-2017)

Biển đồ 2.3: Tình hình hoạt động cho vay của Chi nhánh giai đoạn 2015- 2017 theo nhóm nợ

Đơn vị: Tỷ đồng

2815 3M6 2017

M 51 22

■Nợ xấu(nhóm 3,4,5) 19 21 19

■Nợ nhỏm 5 7 6 5

■ Nọ n h o m 4 0 6 1

Nợ n h ó m 3 12 9 13

•N ợ ab ũ ằ 2 135 299 170

25% 3SJS 3151

(Nguồn: Báo cáo kết quả cho vay bất dộng sản dàỉĩỉĩ ciio kỉìách hàng cá nlidn giai đoạn 20ỉ 5-2017)

Dựa vào bảng trên ta có thể thấy được hoạt động cho vay của Chi nhánh trong 3 năm gần đây có tăng nhưng mức tăng trưởng lại sụt giảm. Năm 2016, tổng dư nợ tăng 9.02% so với năm 2015, đến năm 2017 thì tăng 11,4%.

Kết quả là vào cuối năm 2016, nợ xấu tăng 10.53% so với năm 2015, chiếm tỷ trọng 0.7% tổng dư nợ. Đến năm 2017, tỷ lệ nợ xấu đó được VCB tìm cách khắc phục, giảm tỷ lệ nợ xấu, gúp phần ổn định nền kinh tế của Thành phố.

2.1.3.3. Các hoạt động dịch vụ ngăn hàng

Các sản phẩm về dịch vụ được phát triển rộng rãi, ứng dụng công nghệ linh hoạt, tiếp cận đến người tiêu dùng một cách nhanh chóng và thuận tiện, mang lại nguồn thu ổn định cho Chi nhánh. Những năm thập kỉ 90, nguồn thu từ dịch vụ chỉ chiếm một con số khiêm tốn nhưng từ năm 2008, ngoài thu phí thanh toán thì VCB còn mở rộng thu phí dịch vụ bảo lãnh. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ đa dạng của dịch vụ thì thu dịch vụ trở thành một tiêu chí quan trọng trong tổng nguồn thu. Các sản phẩm tiêu biểu cho hoạt động dịch vụ của chi nhánh hiện nay là:

• Chuyển tiền trong nước

VCB cung cấp dịch vụ chuyển tiền trong phạm vi Việt Nam cho các đối tượng khách hàng. Thực hiện bằng VND và ngoại tệ, không giới hạn số tiền giao dịch. Doanh nghiệp có thế có tài khoản hoặc chưa có tài khoản giao dịch tại VCB. Doanh nghiệp có thế chuyến tiền hoặc nhận tiền mặt tại bất cứ ngân hàng nào trên cả nước

• Thanh toán quốc tể

Thanh toán quốc tế (TTQT) là một loại nghiệp vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng của ngân hàng. Dịch vụ TTQT đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT. Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín cho ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Điều đó không chỉ giúp Chi nhánh mở rộng quy mô hoạt động mà còn là một ưu thế tạo nên sức cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trường. Hoạt động TTQT không chỉ là một hoạt động đơn thuần mà cũng là hoạt động hỗ trợ bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khách. Dịch vụ TTQT được thực hiện tốt sẽ mở rộng cho hoạt động tín dụng XNK, phát triến hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh Ngân hàng trong ngoại thương, tài trợ

thương mại và các hoạt động Ngân hàng quốc tế khác.

Trước các vai trò to lớn của Dịch vụ TTQT, Ban Giám đốc Ngân hàng đã chú trọng nâng cao, phát trển các nghiệp vụ về dịch vụ của chi nhánh nhằm đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn và các Thành phố thành lân cận.

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế năm 2015 - 2017

Đ ơ n v ị : t ỷ đ ồ n g

GIAO DỊCH

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

SỐ món

Danh số (1000 USD)

Số tiền phí (tỷ đồng)

Số món

Danh số (1000 USD)

Số tiền phí (tỷ đồng)

SỐ món

Danh số (1000 USD)

Số tiền phí (tỷ đồng)

Doanh Thu Thanh Toán 121474.4 198546 256366

1. L/C XUẤT KHẨU 786.7 1256.2 2094

1.1. T/BÁO L/C XU ẤT 13 12319.8 0 32 33190.1 0 49 49744.5 0

1.2. T/TOÁN L/C XU ÁT 220 13359.7 0 451 29929.5 0 626 47076 0

1.3. CH IẾT KHÁU 0 0 0 0 0 0 0 0 0

1.4. KHAC 0 0 0 0 0 0 0 0 0

2. L/C NHẬP KHẨU

2.1. MỜ L/C NHẬP 19 5464.2 0 11 3896.42 0 13 4561.3 0

2.2. T/TOÁN L/C NHẬP 27 6252 0 10 2202.5 0 8 3327.9 0

2.3. c/N H Ậ N H/PHIÊU

T/CHẬM 0 0 0 0 0 0

2.4. P/HÀNH B/LÃNH 0 0 0 2 928 0 2 1365.6 0

2.5. SỪA ĐỔI 0 0 0 0 0 0 0 0 0

3. NHỜ THU N/KHẨU 2 172 0 0 0 0 3 146 0

4. NHỜ THU X/KHẢU 0 0 0 0 0 0 0 0 0

5. CHUYỀN TIÊN ĐI

2.1. MẬU DỊCH 81 1986.7 92.8 112 3050 147.9 108 3944.4 199.55

2.2. PHI M/DỊCH 51 300.4 19.1 60 422.2 24.8 182 1131.6 77

6. CHUYẾN TIÊN ĐẾN

3.1. MẬU DỊCH 73 8157.7 12.8 72 3920.7 30.6 33 550.2 10.06

3.2. KIỀU HÓI 2943 12494 103.3 4696 21733.4 188.2 3316 14809.3 368.11

3.3. MỤC ĐÍCH KHÁC 4 230.2 9.4 0 0 0 4 1526 1.1

TỎNG CỘNG 3433 60737.7 1024.1 5446 99272.82 1647.7 4344 128182.8 2749.82 ( N g u ô n : B á o c á o k é t q u ả h o ạ t đ ộ n g T T Q T c ủ a c h i n h ả n h g i a i đ o ạ n 2 0 1 5 - 2 0 1 7 )

Biểô đề 2.4: Kết quả hoạt động thanh toỏn quốc tế năm 2015 - 2017

140000 120000

100000 *2

80000 I

60000 I

40000

20000

u 2015 2016 2017

■ Chuyển tiền đến 20882 25654 16885.5

■ Chuyển tiền đi 2287.1 3472.2 5076

Nhò thu NK 172 0 146

■L/C nhập khấu 11716.2 6099 7889

■ L/C xuất khẩu 25679.5 63119.6 96820.5

(Nguồn: Báo cáo kết quá hoạt động TTQT của chi nhánh giai đoạn 2015-2017) Nhìn vào các hão cáo trồi ta có ĩhề thấy răng: ỉ loẹt dộng thanh toán quốc tế trong giai đoạn 2015-2017 có nhiều biến động nhưng nhìn chung mức độ biến động không cao. Tổng số món hàng năm đều tăng cao kéo theo đó là sự tăng lên của doanh số và tổng múc phí cho địch vụ, đồng nghĩa vói việc gia tảng nguồn thu cho Chi nhánh.

Năm 2015, sổ giao dịch lả 3433 vởi doanh sổ 60737.7 (nghìn USD) tồng phí giao dịch thu về lá 1024.1 tỷ đồng. Đen năm 2017, thục hiện thảnh công 4344 giao dịch với tổng doanh số ỉà 128182.8 nghìn USD, thu về phi dịch vụ lả 2749.82 tỷ đồng.

Trong tổng thu về dịch vụ thanh toán quốc tể có hai nguồn thu đó là dịch vụ chuyển tiền (chuyển tiền đến, chuyển tiền đi) và nghiệp vụ tài trợ thương mại.

TTTM bao gồm tác hoạt động hồ trợ thanh toán cho các nhà nhập khẩu, xuất khẩu trong và ngoài nuởc. Dịch vụ thanh toán chủ yếu là thông qua thư tín dụng L/C do vậy, TTTM chủ yếu xoay quanh các hoạt động liên quan đến L/C xuất nhập khẩu.

Truóc đây, khi xuất nhập khẩu chưa được phát triển thì dịch vụ thanh toán qua L/C còn rất mới mé. các nhả xuất nhập khẩu thưởng phải sử dụng các hình thóc thanh toán có độ rủi ro khá cao, cần phải cỏ hồ trợ nhiều tử nhà nước. Tuy nhiên, trong nhũng năm gần đây, cùng với sự đi lên cùa nền kình tế thị trường hoạt động xuất

nhập khấu đó diễn ra nhộn nhịp hơn, với các hình thức thanh toán đa dạng và hạn chế được rủi ro cho cả hai bên thông qua các dịch vụ ngân hàng cung cấp. Do vậy doanh số của dịch vụ thanh toán qua L/C và các dịch vụ liên quan hàng năm đều tăng và tăng cao, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu về TTQT của Chi nhánh.

2.1.3.4. Kết quả kinh doanh

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của VCBChưong Dương 2015 - 2017 Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

2015 2016 2017 Chênh lệch 2016/2015

Chênh lệch 2017/2016 Số

tiền

Số

tiền Số tiền Số

tiền tỷ lệ Số

tiền Tỷ lệ

l.T ổ n g thu nhập 633.5 936.1 1394 302.6 47.7% 457.9 49%

+ Thu từ lãi 596 894 1345 298 50.0% 451 50.4%

+ Thu nhập thuần từ dịch vụ 30 34.4 40 4.4 14.7% 5.6 16.3%

+ Thu nhập thuần từ kinh doanh

kiều hối 1.8 1.5 2 -0.3 -16.7% 0.5 33.3%

+ Thu nhập khác 5.7 6.2 7 0.5 8.8% 0.8 12.9%

2. T ổng chi phí 555.5 845.9 1284 290.4 52.2% 438.1 51.7%

+ C hi phí lãi 495 748 1157 253 51.1% 409 54.7%

+ Chi phí khác 47.5 78 110 30.5 64.2% 32 41.0%

+ C hi phí dự phòng rủi ro 13 19.9 17 6.9 53.1% -2.9 -14.6%

7. L ợ i nhuận ừư ớ c thuế 78 90.2 110 12.2 15.6% 19.8 22.0%

8. Thuế TNDN 21.84 22.55 27.5 0.71 3.3% 4.95 22.0%

9. Lợi nhuận sau thuế 56.16 67.65 82.5 11.49 20.5% 14.85 22.0%

--- T---1--- --- --- —— —1--- --- ——

(Nguôn: Báo cáo két quả kinh doanh của Chi nhảnh giai đoạn 20152017)

VCB là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam với tốc độ tăng trưởng cho vay bất động sản dành cho khách hàng cá nhân, tăng trưởng dư nợ, tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận luôn cao hơn mức bình quân của ngành. Song song với những con số đó thì Chi nhánh Chương Dương của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam cũng được xem là chi nhánh di đầu trong việc góp phần vào những tiêu chí đó. Mặc dù thị trường tài chính đang có nhiều biến động và chính sách tài chính đang dần được thắt chặt hơn tuy nhiên hoạt động kinh doanh của chi nhánh vẫn diễn ra theo hướng có lợi.

Những năm trở lại đây, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ôn của kinh tế thế giới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu,

nhung Chi nhánh Chương Dương cũng đó đạt được những kết quả kinh doanh khá tốt.

Đến cuối năm 2016, tổng tài sản đạt 2418.33 tỷ đồng, tăng 397.04 tỷ đồng, tương ứng tăng 13.1% so với năm 2015. Đến cuối năm 2017, Tổng tài sản đạt 3703.3 tỷ đồng, mức tăng 284.924 tỷ đồng tương đương với 8.34% so với năm 2016.

Lợi nhuận sau thuế của chi nhánh trong năm 2017 là 82.5 tỷ đồng tăng 11.85 tỷ đồng so với năm 2016, tức tăng 22% so với năm 2015. Theo giới chuyên gia, 2017 cũng là bước tiếp nối của giai đoạn Việt Nam đổi mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô kéo dài nhất kể từ thập niên 1990. Do đó các chính sách của chính phủ nhắm đến việc thắt chặt chi tiêu, kiềm chế lạm phát, các doanh nghiệp và cá nhân cũng trong tình trạng khó khăn phải thắt chặt chi tiêu của mình, hoạt động đầu tư của thị trường diễn ra một cách trì trệ cùng với chính sách lãi suất biến động ngành ngân hàng đó phải đối mặt với nhiều vấn đề cả về khó khăn trong hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng cho vay bất động sản dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Chương Dương (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)