7. Bố cục của uận văn
1.2. Nội dung của kế toán quản trị chi phí sản xuất
1.2.1. Phân oại và nhận diện chi phí sản xuất
Chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, tài sản cũng như sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Vì vậy, nhà quản trị ở các cấp trong doanh nghiệp đ u phải hiểu đƣợc bản chất của chi phí phát sinh trong phạm vi quản lý của mình để có thể kiểm soát và sử dụng chúng nhƣ là một công cụ để gia tăng kết quả kinh doanh.
Chi phí là một trong những yếu tố trung tâm của công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí đƣợc nhìn nhận theo nhi u góc độ khác nhau. Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng ti n của những hao phí lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc tính cho một thời kỳ nhất định hoặc chi phí là những phí tổn v nguồn lực, tài sản cụ thể và dịch vụ sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Những nhận thức chi phí có thể khác nhau v quan điểm, hình thức thể hiện chi phí, tuy nhiên chúng đ u có những điểm chung:
+ Chi phí là hao phí tài nguyên (kể cả hữu hình và vô hình), vật chất, lao động.
+ Những hao phí này phải gắn li n với mục đích sản xuất kinh doanh.
+ Phải định lƣợng đƣợc bằng ti n và đƣợc xác định trong một khoảng thời gian nhất định.
Trên góc độ kế toán tài chính, chi phí sản xuất đƣợc nhìn nhận nhƣ những khoản phí tổn thực tế phát sinh gắn li n với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phí khác để đạt đƣợc một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định, mục đích cụ thể trong kinh doanh.
Trên góc độ kế toán quản trị, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng ti n của toàn bộ các khoản chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải đƣợc bù đắp bằng thu nhập của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, theo quan điểm của kế toán quản trị, chi phí không đƣợc ghi nhận theo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu mà đƣợc ghi nhận ở thời điểm chi tiêu cho quá trình sản xuất.
Đây chính là bản chất kinh tế của chi phí sản xuất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nhiệm vụ kiểm soát chi phí, dự toán biến động của chi phí đối với nhà quản trị là rất quan trọng.Vì vậy, để phục vụ cho việc quản lý chi phí và ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả cần nhận diện chi phí trên nhi u góc độ khác nhau.Mỗi cách phân loại chi phí sẽ cung cấp những thông tin cần thiếtphù hợp với từng mục đích nhất định.
1.2.1.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Theo mối quan hệ với phạm vi sản xuất, chi phí đƣợc phân thành : chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.
- Chi phí sản xuất:Là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, dịch vụ trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất bao gồm 3 khoản mục chi phí sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trong từng quá trình sản xuất sản phẩm nhƣ chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ…Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá thành sản phẩm dịch vụ, nhƣng dễ nhận diện, định lƣợng chính xác, kịp thời khi phát sinh.Trong quản lý chi phí, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường được định mức theo từng loại sản phẩm và có thể nhận diện trên hồ sơ kỹ thuật sản xuất, định mức vật tƣ trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc tập hợp trực tiếp theo từng loại sản phẩm căn cứ vào chứng từ kế toán và cũng thay đổi tỷ lệ với số lƣợng sản phẩm sản xuất trong kỳ
+ Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm ti n lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội…của công nhân trực tiếp thực hiện từng quá trình sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp dễ nhận diện, định lƣợng chính xác, kịp thời phát sinh. Trong quản lý, chi phí nhân công trực tiếp đƣợc định mức theo từng loại sản phẩm dịch vụ.
+ Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng đội sản xuất, chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất sau:
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm chi phí ti n lương, các khoản phải trả, các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng và đội sản xuất.
Chi phí vật liệu: bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng sản xuất với mục đích là phục vụ quản lý sản xuất.
Chi phí dụng cụ: bao gồm v chi phí công cụ, dụng cụ ở phân xưởng để phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất.
Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ thuộc các phân xưởng sản xuất quản lý sử dụng.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động phục vụ và quản lý sản xuất của phân xưởng và đội sản xuất.
Chi phí khác bằng ti n: là các khoản trực tiếp bằng ti n dùng cho việc phục vụ và quản lý và sản xuất ở phân xưởng sản xuất.
- Chi phí ngoài sản xuất:Để tố chức quản lý và thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp còn phải thực hiện tiếp một số khoản chi phí phát sinh ngoài phạm vi sản xuất. Các khoản chi phí này đƣợc gọi là chi phí ngoài sản xuất bao gồm: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí bán hàng: là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ loại chi phí này có: chi phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng và chi phí khác gắn li n đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa…
+Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung của toàn doanh nghiệp, bao gồm: chi phí nhân viên quản lý chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, khấu hao TSCĐ dùng chung toàn bộ doanh nghiệp, các loại thuế, phí có tính chất chi phí, chi phí tiếp khách, hội nghị.
Ý nghĩa: Việc phân loại chi phí theo chức năng hoạt động giúp cho doanh nghiệp có thể xác định rõ vai trò, chức năng của từng khoản mục chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp,phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm từ đó giúp xác định chi phí và kết quả của từng hoạt động kinh
doanh một cách đúng đắn, nhanh chóng cũng nhƣ cung cấp thông tin có hệ thống cho việc lập báo cáo tài chính nhanh chóng, kịp thời.
1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
Cách phân loại này dựa theo sự biến động của chi phí tương ứng với sự biến động của mức hoạt động. Theo cách này người ta phân loại chi phí sản xuất thành ba loại:
Biến phí (Chi phí sản xuất khả biến): là những mục chi phí thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động của đơn vị. Mức độ hoạt động có thể là số lƣợng sản phẩm sản xuất ra, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy vận hành, tỷ lệ có thể là tỷ lệ thuận trong phạm vi hoạt động. Nếu xét v tổng số, biến phí thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động, ngƣợc lại nếu xem xét trên một đơn vị mức độ hoạt động (một sản phẩm, một giờ máy hoạt động…) thì biến phí là một hằng số.Xét v tính chất tác động, biến phí chia làm hai loại: Biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc.
- Biến phí tỷ lệ: là biến phí mà sự biến động của chúng hoàn toàn tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động. Biến phí tỷ lệ thường là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công phí hoa hồng bán hàng, chi phí bao bì cho sản phẩm.
- Biến phí cấp bậc: là những biến phí cấp bậc là những biến phí mà sự thay đổi của chúng ch xảy ra khi mức độ hoạt động đạt đến một giới hạn, phạm vi nhất định
Sơ đồ 1.1: Đồ thị minh họa biến phí
Biến phí cấp bậc
Mức độ hoạt động Chi phí
Chi phí
Mức độ hoạt động Biến phí tỷ lệ
Định phí (chi phí sản xuất bất biến):là những chi phí ít thay đổi hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt động của đơn vị. Nếu xét trên tổng chi phí, định phíkhông thay đổi; ngƣợc lại nếu quan sát chúng trên một đơn vị mức độ hoạt động, chi phí bất biến tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Định phí đƣợc chia thành các loại:
- Định phí bắt buộc thường là những định phí có liên quan đến cấu trúc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp và rất khó giảm bớt, nếu muốn thay đổi cũng thường cần một thời gian dài. Ví dụ như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, cơ sở hạ tầng, chi phí ban quản lý, chi phí lương văn phòng, chi phí khấu hao tài sản dài hạn, chi phí sử dụng tài sản dài hạn, chi phí liên quan đến lương của các nhà quản trị.
- Định phí không bắt buộc là những dòng chi phí có thể thay đổi trong từng kỳ kế hoạch của nhà quản trị doanh nghiệp. Chi phí này còn đƣợc xem nhƣ chi phí bất biến quản trị, phát sinh từ các quyết định hàng năm, hàng kỳ của nhà quản trị, do hành động của nhà quản trị quyết định số lƣợng chi phí này trong các quyết định của từng kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhƣ chi phí quảng cáo, chi phí nghiên cứu, chi phí đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, chi phí tiếp khách, giao tế… Định phí không bắt buộc thường có hai đặc điểm sau : Có bản chất ngắn hạn, liên quan đến những kế hoạch ngắn hạn và ảnh hưởng đến dòng chi phí của doanh nghiệp hàng năm, ngược lại đối với định phí bắt buộc thường gắn li n với những kế hoạch, các phương án sản xuất kinh doanh dài hạn, trong nhi u năm. Trong những trường hợp cần thiết, trường hợp đặc biệt chúng ta có thể cắt bỏ định phí không bắt buộc.
Chi phí hỗn hợp: Chi phí hỗn hợp là những chi phí bao gồm cả biến phí và định phí. Ở một mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thường thể hiện là định phí, khi vƣợt khỏi mức độ căn bản, chi phí hỗn hợp bao gồm cả biến phí. Trong đó, phần định phí thể hiện phần chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì sự phục vụ và đảm bảo giữ cho dịch vụ luôn đƣợc sẵn sàng phục vụ.
Ta có phương trình biểu diễn chi phí hỗn hợp: Y= aX + b Trong đó: a: Biến phí trong một đơn vị hoạt động
b: Tổng định phí trong chi phí hỗn hợp X: Mức độ hoạt động
Y: Chi phí hỗn hợp
Để lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động đi u tiết chi phí hỗn hợp nhà quản trị cần phải tách đƣợc chi phí này thành định phí và biến phí, từ đó xây dựng đƣợc công thức chi phí. Việc tách chi phí hỗn hợp thành định phí và biến phí có thể thực hiện bằng nhi u phương pháp như sau:
- Phương pháp cực đại-cực tiểu:Phương pháp cực đại cực tiểu còn được gọi là phương pháp chênh lệch: Phương pháp này phân tích chi phí hỗn hợp dựa trên cơ sở khảo sát chi phí hỗn hợp ở điểm có mức độ hoạt động cao nhất và ở điểm có mức độ hoạt động thấp nhất trong phạm vi phù hợp. Chênh lệch chi phí giữa hai mức đọ hoạt động đƣợc chia ra cho hai mức gia tăng mức độ hoạt động sẽ xác định đƣợc mức biến phí đơn vị và tổng biến phí. Sau đó loại trừ tổng biến phí trong chi phí hỗn hợp, phần còn lại là tổng định phí trong chi phí hỗn hợp.Phương pháp cực đại - cực tiểu (phương pháp chênh lệch) tính toán đơn giản, dễ áp dụng.Tuy nhiên, chính sự đơn giản lại là khuyết điểm của phương pháp này. Nếu quan sát và chọn lựa hai mức độ hoạt động cực đại và cực tiểu không phù hợp, không thể hiện đƣợc tính chất đặc trƣng của từng thành phần chi phí hỗn hợp thì thông tin v biến phí, định phí trong chi phí hỗn hợp tìm đƣợc sẽ có độ chính xác thấp.
- Phương pháp bình phương bé nhất: nhằm xác định phương trình biến thiên của chi phí dựa trên việc tính toán hệ phương trình 2 biến trong phân tích thống kê, sử dụng số liệu chi phí thực tế phát sinh tương ứng với các mức độ hoạt động của các kỳ đã qua.
Phương pháp bình phương nhỏ nhất căn cứ trên sự tính toán của phương trình tuyến tính: Y = a + bX
Trong đó:
Y: là hàm chi phí
b: là biến phí/một đơn vị sản lƣợng
a: là định phí
X: là qui mô hoạt động (còn gọi là sản lƣợng)
Từ phương trình này, tập hợp n phần tử quan sát, ta có hệ phương trình sau:
n n n
2
i = 1 i = 1 i = 1
XY = a X + b X
n n
i = 1 i = 1
Y = na + b X
Giải hệ thống phương trình này ta sẽ xác định được các yếu tố a, b và lập được phương trình hồi quy thích hợp.
Phương pháp bình phương bé nhất là kỹ thuật phân tích phức tạp hơn phương pháp cực đại - cực tiểu và có độ chính xác cao hơn.
- Phương pháp đồ thị phân tán:Phương pháp đồ thị phân tán phân tích chi phí hỗn hợp thông qua quan sát và dùng đồ thị để tìm công thức dự toán chi phí hỗn hợp có dạng Y= a+b.X, từ đó tìm ra các thành phần biến phí và định phí trong chi phí hỗn hợp.
Sơ đồ 1.2: Phương pháp đồ thị phân tán
Phương pháp này là một công cụ phân tích chi phí hỗn hợp rất hữu ích. Nó đƣợc quan sát và đúc kết từ thực tiễn của doanh nghiệp, mô tả đƣợc những đặc trƣng, đồng thời, cũng ch rõ những sai lệch của chi phí hỗn hợp trong một số trường hợp do ảnh hưởng bởi đi u kiện thiên tai, kinh tế xã hội đến sự thay đổi thất thường của chi phí hỗn hợp. Phương pháp này rất hữu ích nếu nhà phân tích có kinh nghiệm và đƣợc hỗ trợ đắc lực từ công cụ máy tính.
● ● ●
● ● ● ●
● ●
Chi phí
Đường hồi qui
Mức độ hoạt động Biến phí
Định phí
Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với mức độ hoạt động là cách phân loại đặc biệt chú trọng phục vụ cho các nhà quản trị doanh nghiệp hoạch định, kiểm tra và ra quyết định. Cách phân loại này quan tâm đến mối quan hệ của chi phí sản xuất và mức độ hoạt động và dựa vào đó để nghiên cứu mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuân.Đi u này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc khai thác khả năng ti m tàng của doanh nghiệp, là cơ sở cho việc ra quyết định ngắn hạn nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Việc phân biệt định phí và biến phí giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp xác định đúng đắn phương hướng để nâng cao hiệu quả của định phí và biến phí đơn vị.
Cách phân loại này nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm tra và chủ động đi u tiết chi phí cho phù hợp. Căn cứ vào các thông din do kế toán quản trị cung cấp, các nhà quản trị sẽ thấy đƣợc sự biến động của chi phí có phù hợp hay không với sự biến động của mức độ hoạt động và từ đó có biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý tốt các chi phí.
1.2.1.3. P ân lo c p s n u t t eo năn qu n p v o đố tượn c u c p Theo tiêu thức này chi phí sản xuất đƣợc chia thành: chi phí sản xuất trực tiếp và chi phí sản xuất gián tiếp
- Chi phí sản xuất trực tiếp:là những chi phí sản xuất phát sinh liên quan trực tiếp, đƣợc tính thẳng vào các đối tƣợng sử dụng (đối tƣợng chịu chi phí). Loại chi phí này bao gồm những chi phí nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp… nó đƣợc tính thẳng vào các đối tƣợng sử dụng là các đơn đặt hàng, từng sản phẩm, từng nhóm sản phẩm..
- Chi phí sản xuất gián tiếp: Chi phí sản xuất gián tiếp là những khoản mục chi phí phát sinh liên quan đến nhi u sản phẩm, nhi u bộ phận, nhi u đối tƣợng chi phí nhƣ: Chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân công phụ, chi phí sản xuất chung, chi phí quảng cáo tiếp thị…Đối với những chi phí sản xuất gián tiếp, nguyên nhân gây ra chi phí và các đối tƣợng chịu chi phí là rất khó nhận dạng.Vì vậy chúng ta thường phải tập hợp chúng, sau đó mới lựa chọn tiêu thức phân bổ cho từng đối tƣợng gánh chịu chi phí.