CHƯƠNG 3 MỘT S GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ MỘT S GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ
3.1.3. Các yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần ANKO phần ANKO
Việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần ANKO cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:
- Yêu cầu tuân thủ cơ chế quản lý tài chính và các quy định v kế toán theo chế độ hiện hành.
- oàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, quy mô doanh nghiệp, trình độ, năng lực của đội ngũ kế toán và tình trạng trang bị máy móc thiết bị của doanh nghiệp. oàn thiện kế toán quản trị chi phí sản xuất phải làm cho bộ máy kế toán gọn nhẹ nhƣng vẫn phải đảm bảo tính hiệu quả công tác kế toán, nâng cao năng lực quản lý, mang lại hiệu quả kinh tế
- ệ thống kế toán quản trị chi phí sản xuất phải đáp ứng đƣợc mục tiêu hiệu quả và tiết kiệm. Bởi vì để hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị chi phí sản xuất công ty phải đầu tƣ v nhân lực và tài chính, có những thay đổi trong cách thức quản lý và tổ chức kế toán. Do đó, hệ thống kế toán quản trị chi phí sản xuất phải hài hòa với hệ thống kế toán tài chính và phù hợp với đi u kiện trang thiết bị cơ sở vật chất của công ty.
- Kế thừa các nội dung đã có của kế toán tài chính, sử dụng triệt để thông tin kế toán tài chính, dựa trên ché độ chứng từ, tài khoản sổ sách và báo cáo kế toán tài chính để từ đó xây dựng nên những báo cáo thông tin cần có cho kế toán quản trị để tránh sự trùng lặp giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính.
- Công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất phải đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin đa dạng của nhà quản lý và mục tiêu kiểm soát chi phí sản xuất của công ty.
3.2. dun o n t n to n qu n tr c p s n u t t n t p n 3.2.1. Hoàn thiện ộ máy kế toán quản trị phục vụ cho kế toán quản trị chi phí sản xuất tại Công ty
Kế toán tài chính đƣợc vận dụng tại các doanh nghiệp theo những quy định chặt chẽ, cụ thể bởi các văn bản pháp quy của cơ quan Nhà nước có thẩm quy n. Kế
toán quản trị là một hệ thống mới, cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho quản trị doanh nghiệp. Vì nó là một hệ thống thông tin nội bộ, riêng biệt của từng doanh nghiệp, nên Nhà nước chưa có hệ thống văn bản pháp luật quy định cụ thể v vấn đ này. Thông tin cung cấp cho các nhà quản trị v chi phí sản xuất chủ yếu dựa trên n n tảng thông tin đã thu thập đƣợc của kế toán tài chính. Bản thân thông tin ấy mang tính quá khứ, kém linh hoạt, không kịp thời cho công việc lập kế hoạch ngắn hạn và công tác đi u hành thường xuyên các hoạt động của doanh nghiệp.
iện nay, trên thế giới tồn tại hai mô hình tổ chức bộ máy kế toán quản trị chủ yếu: Mô hình kết hợp và mô hình tách rời giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính. Việc lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán quản trị phụ thuộc rất nhi u vào đi u kiện thực tế của doanh nghiệp.
Mô hình kết hợp: Là mô hình gắn kết hệ thống KTQT với hệ thống kế toán theo từng phần hành kế toán: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành, kế toán bán hàng… Kế toán viên theo phần hành kế toán nào sẽ thực hiện cả kế toán tài chính và kế toán quản trị. Ngoài ra, công ty cần bố trí người thực hiện các nội dung kế toán quản trịchung khác. Mô hình này sẽ tiết kiệm chi phí tổ chức vận hành bộ máy kế toán nhƣng hiệu quả không cao vì kế toán quản trị và kế toán tài chính tuân thủ những nguyên tắc khác nhau.
Mô hình tách biệt: Là mô hình tổ chức hệ thống KTQT riêng biệt với hệ thống KTTC trong phòng KTTC của Công ty. Mô hình này áp dụng phù hợp với các Công ty có quy mô lớn.Với mô hình này KTQT sẽ phát huy đƣợc tối đa vai trò chức năng của mình, tuy nhiên Doanh nghiệp sẽ phải trả rất nhi u chi phí để vận hành mô hình này.
Mỗi mô hình đ u có những ƣu nhƣợc điểm nhất định, do đó việc tổ chức bộ máy kế toán quản trị của doanh nghiệp nhƣ thế nào phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động, quy mô đầu tƣ và địa bàn tổ chức sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và phải phù hợp với mức độ phân cấp quản trị kinh tế - tài chính của doanh nghiệp, bộ máy kế toán phải gọn nhẹ, khoa học, hợp lý và hiệu quả cao trong việc cung cấp thông tin cho bộ máy lãnh đạo của doanh nghiệp
Dựa vào đi u kiện thực tế vào yêu cầu quản lý, bộ máy kế toán tại công ty cần đƣợc tổ chức lại và đáp ứng những yêu cầu sau:
- Tổ chức kết hợp giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị theo từng phần hành kế toán, kế toán viên theo dõi phần hành nào sẽ kiêm luôn cả kế toán tài chính và kế toán quản trị của phần hành đó. Việc phân tích thông tin phục vụ cho việc ra quyết định có thể được thực hiện bởi kế toán trưởng.
- Phải xác định nhiệm vụ cụ thể của các phần hành kế toán và có quy trình ghi nhận xử lý và cung cấp thông tin thích hợp
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty có thể đƣợc xây dựngtheo mô hình kết hợp nhƣ sau:
đ 3 1 đ t c c b m to n của n t c p n t eo đề u t
Kế toán trưởng: phụ trách chung v công tác tài chính kế toán và kế toán quản trị tại Công ty, chịu trách nhiệm quản lý đi u hành nhân viên phòng kế toán, lập các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị để phục vụ cho việc ra quyết định.
Phần hành kế toán tài chính: Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phần hành của mình bao gồm: tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động của Công ty, lập các báo cáo theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Phần hành kế toán quản trị: thu thập, xử lý thông tin theo phạm vi, nội dung kế toán quản trị đã đƣợc xác định cụ thể:
+ Kế toán lập dự toán: trên cơ sở các số liệu đƣợc cung cấp ở các bộ phận đầu tƣ, kinh doanh, kỹ thuật, các phòng ban liên quan và tài liệu do bộ phận kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm cung cấp, kế toán sẽ tiến hành lập dự toán theo các mục tiêu đã xây dựng.
+ Kế toán phân tích và đánh giá: phân tích, đánh giá thực tế thực hiện so với dự toán, bao gồm các khoản: doanh thu, lợi nhuận, chi phí, từ đó tìm hiểu các nguyên nhân gây ra sự biến động. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận và đánh giá trách nhiệm quản lý