Cơ cấu sử dụng đất năm 2005 của Thới Thuận

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại xã Thới Thuận, huyện Thốt Nốt, Tp Cần Thơ (Trang 38 - 45)

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

4.1. Những tác động của việc xác định chuyền dich cơ cấu cây trồng

4.2.3. Cơ cấu sử dụng đất năm 2005 của Thới Thuận

Cơ cấu sử dụng đất cũng một phần thé hiện cơ cấu sản xuất của địa phương đó.

Hình 4.3. Cơ Cấu Sử Dụng Đất Năm 2005 Xã Thới Thuận.

Đất sản xuất nông nghiệp

Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất chuyên dùng

Dat ở

Đất chưa sử dụng

Nguồn: Phòng Kinh Tế huyện Thốt Nốt Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã Thới Thuận năm 2005 là 2,669.2 ha trong

đó đất sản xuất nông nghiệp toàn xã là 2,088.2 ha chiếm 79%, một tỷ trọng rất lớn so

với các loại đất khác. Điều này chứng tỏ nông nghiệp luôn là ngành chủ lực trên địa

bàn xã.

Đất nuôi trồng thuỷ sản có 24.9 ha chiếm ty trọng 5%.

Dat chuyên dùng cho trụ sở cơ quan nhà nước, an ninh quốc phòng, mục đích công cộng có 305.3 ha chiếm 11%.

Đất ở và đất chưa sử dụng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất ứng với 36% và 2%

Tình hình sử dụng đất không có sự biến động từ năm 2004 qua năm 2005. Do đặc điểm địa bàn xã đất rộng người thưa, tỷ lệ tăng dần số được kiểm soát chặt chẽ nên di dan số có tăng cũng không ảnh hưởng đến việc tăng giảm đất ở. Mặt khác, người dân khi có sự chuyển đổi phương cách làm ăn thì sẽ chuyển qua làm ở các công ty chế biến nông sản trong huyện hay tận dụng phần đất mình có nên không có sự đao dộng từ loại đất này sang đất khác.

27

4.2.4. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt.

Ngành trồng trọt của huyện Thốt Nốt qua từng năm sẽ có những biến động khác nhau, bảng 4.4 sẽ thể hiện điều đó một cách rõ nét hơn.

Bảng 4.4. Giá Trị Sản Xuất Ngành Trồng Trọt Huyện Thốt Nốt

Pvt: triệu đồng

Chênh lệch Năm

Chỉ tiêu 05/01 2001 2002 2003 2004 2005 tA Ty lệ

Cay lương thực 146.76 22444 19750 27252 32535 178.59 221.69

Cây chat bot c6 cli 663.00 51000 696.00 450.00 536.00 -127.00 80.84 Cây thực phẩm 2206 1818 2066 1243 1483 -723 67.23

Cây công nghiệp 963 11.77 1248 4288 5183 42.20 538.04 Cây ăn quả 24.91 2499 26.57 36.24 4449 1958 178.61 Các cây khác 6000 6000 6000 6000 989,00 29.00. 148.33

Sản phẩm phụ 5.13 7.85 693 953 10.19 5,06 198.62 Tổng 931.49 857.22 1,020.13 883.60 1,071.68

Nguôn: Phòng Kinh Tế huyện Thét Nét Lương thực là vấn đề quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia. Trong nhưng năm qua nhiều chính sách phát triển nguồn lương thực được thực hiện và thu được nhiều kết quả tốt. Huyện Thốt Nốt tính riêng năm 2005 giá trị sản xuất cây lương thực là 325,352 triệu đồng cao hơn năm 2001 là 178,593 triệu đồng, tý lệ tăng 121.69%.

Ngược lại với sự gia tăng vượt trội của cây lương thực là cây chất bột có củ và cây

thực phẩm ứng với tỷ lệ giảm là 19.16% và 32.77%. Các cây còn lại: cây công nghiệp

có ty lệ tăng 438.04%, cây ăn quả có tỷ lệ tăng là 78,61% cây khác có tỷ lệ tăng là

48.33% và sản phẩm phụ có tỷ lệ tăng chiếm 98.62%. Giá trị xản xuất ngành trồng trọt huyện Thốt Nốt cũng là xu thế phát triển chung của xã. Cây lương thực và cây công

nghiệp hàng năm trong tương lai là loại cây chính và giá trị sẽ ngày càng tăng cao. Tuy

nhiên, để phát triển kinh tế nông thôn của xã một cách toàn điện cần phát triển các loại cây đồng bộ hơn.

28

4.2.5. Biến động giá trị ngành trồng trọt.

Qua từng năm, giá trị ngành trồng trọt lại có sự thay đổi, mỗi sự thay đổi là sự phản ánh rõ nét hơn các biến động kinh tế trong lĩnh vực trồng trọt nhưng không phải bằng các con số mà bằng biểu đồ, cụ thể qua hình 4.3 sau.

Hình 4.4. Biến Động Giá Trị Ngành Trồng Trọt Xã Thới Thuận.

100% -—

90%

alas Mi Sản phẩm phụ trồng trot

70% TU

80% Các cây khác

50% MB Cây ăn qua

40% H Cay công nghiệp 30% CO Cây thực phẩm 20% l Cây chất bột có củ

10%

li Cây lương thực

Bất J- ây lương

2001 2002 2003 2004 2005 Năm

Nguồn: Phòng Kinh Tế huyện Thốt Nét Dựa vào bảng số liệu 4.4 đã vẽ được biến động giá trị ngành trồng trọt để có cái nhìn tổng quát và rõ ràng hơn về các loại cây lương thực, chất bột có củ, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả,...Rõ ràng, cây lương thực có sự gia tăng mạnh mẽ nhất vào thời điểm từ năm 2004 chuyển sang năm 2005, các cây khác cũng có sự gia tăng ở cùng vào một thời điểm nhưng kém phần rõ nét hơn như cây công nghiệp và các cây khác, còn lại cây chất bột có củ giảm mạnh rõ rệt do chuyển sang làm mô hình mới hay các cây trồng khác.

4.2.6. Tình hình cơ bản về cây lương thực

Cây lương thực về cơ bản luôn là cây chủ lực cúa nước ta nói chung và xã Thới Thuận nói riêng vì thế nó luôn được quan tâm chú trọng và phát triển.

29

` Bảng 4.5. Tình Hình Cơ Bản Về Cây Lương Thực Xã Thới Thuận

Chênh lệch Năm

Chỉitiêu Dvt 2005/2001

2001 2002 2003 2004 2005 +A Ty lé

Cây lúa

Diện tích ha 4/7320 5,037.0 4,083.0 4,616.0 3,710.0 -1,022.0 78.40 Nang suét tạ/ha 45.03 49.71 50.60 49.11 49.25 4.22 109.37 Sanlvong tấn 21/3100 25,037.0 20,659.0 22,668.0 20,735.0 -575.00 97.30

Cây bắp

Diện tích ha 6.0 5.0 5.0 2.0 2.0 4.0 33.33

Nang suat _ta/ha 35.00 36.00 44.00 45.00 52.00 17.00 148.57 Sanluong tấn 21.0 18.0 22.0 9.0 12.0 9.0 57.14

Khoai lang

Dién tich ha 10.0 6.0 6.0 25.0 30.0 20.0 300.0

Nang suất —_ta/ha 1.19 1.95 1.19 1.20 1.23 0.04 103.25

Sanluong lấn 119.45 117.24 71.38 3000 370.0 250.55 309.75 Nguồn: Phòng Kinh Tế huyện Thôt Not Bảng 4.5 cho thấy trong những năm qua cây lương thực có sự chuyển dịch về

điện tích và sản lượng. Cây lúa là cây chính của xã nhưng phân lớn diện tích lúa Hè Thu cho năng suất không cao dẫn đến sản lượng bị giảm một phần. Trong lúc đó quá trình chuyển dịch điễn ra mạnh mẽ, một phần điện tích lúa trong hai vụ chính là Đông Xuân và Hè Thu được chuyển sang trồng rau, đưa, thực phẩm có hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy nhiên, năng suất lúa năm 2005 vẫn cao hơn năm 2001, tỷ lệ tăng là 9.37%.

Cây bắp (ngô) là cây lương thực quan trọng đứng sau cây lúa cũng có sự

chuyển địch tương tự. Diện tích giảm 3 ha so với năm 2001, tỷ lệ giám là 66.67%. Dẫn đến sản lượng cũng giảm 9 tấn, tỷ lệ giảm là 42.86%.Trong khi đó năng suất tăng 17

tạ/ha chiếm tý lệ 48.57%.

Diện tích trồng khoai lang năm 2005 so với năm 2001 tăng 20 ha, tỷ lệ tăng 200%, năng suất và sản lượng khoai lang cũng đều tăng lần lượt có tỷ lệ tăng là 3.25%

và 209.75%.

30

Nhìn chung về diện tích, sản lượng cây lương thực và cây bắp (ngô) đều giảm nhưng năng suất lại tăng là nhờ vào việc áp dụng các giống lúa, bắp (ngô) mới năng suất cao, các kĩ thuật canh tác mới hiệu quả. Đối với cây khoai lang là loại cây đã được người dân ở xã Thới Thuận trồng từ đời ông cha cho đến thế hệ bây giờ, có rất nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt nên cá diện tích, năng suất và sản lượng đều tăng.

4.2.7. Tình hình cơ bản về cây hàng năm.

Để phát triển mạnh hơn nữa thì song song với cây lúa thì bà con xã Thới Thuận cón chăm lo phát triển các loại cây hang năm, vừa có thé trồng luân canh với các cây trồng chính lại cho thu hoạch sớm.

Bảng 4.6. Tình Hình Cơ Bản Về Cây Hàng Năm Của Xã Thới Thuận

Chênh lệch Năm

Chỉ tiêu Dvt 2005/2001

2001 2002 2003 2004 2005 +A Ty lệ

Mè (vừng)

Diện tích ha 35.00 57.00 277.00 587.00 493.00 458.00 1,408.57

Năng suất tạha 886 7.54 430 9.56 9.13 0.27 103.05 San lượng tấn 31.00 43.00 119.00 561.00 450.00 419.00 1,451.61

Dau nanh

Dién tich ha 73.00 73.00 15.00 36.00 148.00 75.00 202.74

Nang suat tạha 1699 19.04 3133 21.94 1432 -2.67 84.28 San lượng tấn 124.00 139.00 47.00 79.00 367.00 243.00 295.97

Rau cac loai

Diện tích ha 80.00 72.00 91.00 4900 98.00 18.00 122.50

Năng suất tạha 1435 1402 15.36 1427 15.63 128 108.92 Sản lượng tan 114.80 100.94 139.78 69.92 15317 3837 133.43

Dau cac loai

Diện tích ha 26.00 21.00 17.00 29.00 14.00 -12.00 53.85

Năng suất tạha 15.01 1596 17.42 15.78 17.54 2.53 116.86 San lượng tấn 39.03 33.52 29.61 45.76 24.56 -14.47 62.92 Nguồn: Phòng Kinh Tế huyện Thốt Nốt

31

Nhìn chung toàn xã Thới Thuận, cây hàng năm có diện tích tăng dần qua các

năm, kéo theo năng suất và sản lượng cũng tăng.

Năm 2005 cây mè (vừng) có diện tích tăng 458 ha, tỷ lệ tăng rất cao chiếm 1,308.57%. Do những năm qua thị trường tiêu thụ mà ở huyện cao, mè bắt đầu có giá, người dân ngày càng quan tâm trong sản xuất, năng suất và sản lượng đều tăng chiếm tỷ lệ lần lượt là 3.05% và 1,351.61%.

Diện tích đậu nành cũng tăng tương tự mè diện tích tăng 75 ha ty lệ 102.74%.

Năng suất có phần giảm là 15.72%. Sản lượng tăng cùng với sự gia tăng của diện tích

với tỷ lệ 195.97%.

Các loại rau bao gồm: rau thơm, rau cần, rau đấp cá, v.v.., có điện tích, năng suất, sản lượng đều tăng tương ứng với 22.5%; 8.92% và 33.43%. Còn lại là các loại đậu do người dân chuyển sang trồng rau và các cây hàng năm khác nên diên tích giảm 12 ha chiếm tỷ lệ 46.15% , sản lượng giảm 37.08%. Tuy nhiên năng suất tăng do gieo trồng những giống mới, hiệu quả cao. Nên có tăng hơn so với năm 2001 tỷ lệ tăng là

16.86%.

4.2.8. Tình hình cơ bản về cây ăn quả.

Ngoài các cây trồng chính thì các loại cây ăn quả như: cam, chanh, quýt, chuối,

xoài, nhãn, chôm chôm, v.v... chỉ được xem là phụ nhưng vẫn có những đóng góp nhất định trong việc phát triển kinh tế toàn diện trên địa bàn xã Thới Thuận.

32

Bang 4.7. Tình Hình Cơ Ban Về Cây Ăn Quả Xã Thới Thuận

Chênh lệch Năm

Chỉ tiêu Dvt 2005/2001

2001 2002 2003 2004 2005 +A Ty lé

Cam, Chanh, Quyt

Diện tích ha 85.00 85.00 16500 144.00 141.00 56.00 165.88

Nang suat tạha 8247 81.18 65.82 100.14 101.28 18.81 122.80 San lượng tấn 701.00 690.00 1086.00 1442.00 1428.00 727.00 203.71

Chuối

Diện tích ha 30.00 30.00 45.00 45.00 45.00 15.00 150.00

Năng suất tạha 96.33 10033 97.11 103.11 103.11 6.78 107.04 San lượng tấn 289.00 301.00 437.00 464.00 464.00 175.00 160.55

Xoai

Dién tich ha 25.00 25.00 26.00 26.00 27.00 2.00 108.00

Nang suat tạha 43.60 43.60 42.31 4423 4444 0.84 101.94 San luong tấn 109.00 109.00 110.00 115.00 120.00 11.00 110.09

Nhãn, Chôm Chom

Diện tích ha 2.00 2.00 5.00 6.00 4.00 2.00 200.00

Năng suất tạha 4000 45.00 6400 30.00 37.50 -2.50 93.75

Sản lượng tấn 8.00 900 32.00 18.00 15.00 7.00 187.50

Cây ăn quả khác

Diện tích ha 18.00 18.00 7.00 8.00 8.00 -10.00 44.44

Nang suat tha 5667 56.67 55.71 45.00 35.00 -21.67 61.76 San lượng tấn 102.00 102.00 39.00 36.00 28.00 -74.00 27.45 Nguôn: Phòng Kinh Tế huyện Thôt Not Nhìn chung điện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả trong những năm qua ít có sự biến động mạnh nhưng tăng đều qua các năm. Do xã Thới Thuận huyện Thốt

Nét thuộc Đồng Bằng Sông Cứu Long, đất phù sa quanh năm bồi đắp, các loại cây ăn

trái rất thích hợp với địa hình nơi đây. Việc trồng các loại cây ăn quả ngoài việc phục vụ cho nhu cầu của gia đình còn bán ở các chợ trong vùng hoặc còn có thể xuất đi các

33

vùng khác. Vì vậy, chính quyền địa phương các cấp nên có sự quan tâm để luôn duy trì sự gia tăng của loại cây ăn quả để góp phần vào sự gia tăng kinh tế của huyện nhà.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại xã Thới Thuận, huyện Thốt Nốt, Tp Cần Thơ (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)