KET QUA VÀ THẢO LUẬN
Bang 4.14. So Sanh Sự Phân Phối Thu Nhập Giữa Nhóm Chuyển Doi và Không
Chuyển Đỗi
% Hộ nhận thu nhập % Thu nhập tích luỹ
tích luỹ Có chuyển đối Không chuyên đổi
0 0.00 0.00
20 4.46 5.14
40 11,43 14.30 60 28.85 27.15 80 54.23 46.88
100 100.00 100.00
GINI 2 0.40 0.43
Nguồn: Kết quả điều tra
Gini: Hệ số phân phối thu nhập — do lường sự bat bình đẳng..
Hình 4.7. Đường Cong Lorenz Của Nhóm Chuyển Đỗi
100
————— Đường đẳng lượng
80
Đường cong lorenz
60
40
20
0 20 40 60 80 100
Nguồn: Kết quả điều tra
41
Hình 4.8. Đường Cong Lorenz Cia Nhóm Không Chuyển Dai
100
nạn Đường đẳng lượng
407 Đường cong Lorenz
Nguồn: Kết qua điều tra Qua tính toán có được hệ số Gini của nhóm chuyên đổi là 0.40, hệ số Gini của nhóm không chuyển đổi là 0.43. Điều này cho thấy: bất bình đẳng xã hội hay nói cách khác là khoảng cách giữa giàu và nghèo của nhóm không chuyển đôi cao hơn và rõ rệt hơn ở nhóm chuyển đổi. Thiết nghĩ sự chuyển đổi đã làm cho mặt bằng kinh tế chung của nhóm chuyến đổi phát triển nên khoảng giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo ngày càng gần lại. Tương tự như vậy ở nhóm không chuyển đổi, do sản xuất còn chưa da dạng, thu nhập phụ thuộc vào quy mô đất nên những hộ nghèo ít đất sẽ càng nghèo đi din đến khoảng cách giữa giàu và nghèo ngày càng lớn.
Nếu biểu diễn trên hình thì nhóm nào có đường con Lorenz cảng gần với đường đẳng lượng thì nhóm hộ có ít có sự bất bình đẳng hơn về thu nhập. Cụ thể trên hình 4.6 và hình 4.7 cho thấy ở nhóm không chuyển đổi có đường cong Lorenz hơi lồi về phía trục hoành hơn tức là nhóm hộ không chuyển đổi có sự bất bình đẳng thu nhập hơn, hay có sự phân hoá giàu nghèo lớn hơn ở nhóm chuyển đổi.
Xu hướng phát triển của nhóm chuyến đổi làm cho kinh tế ngày càng phát triển và xã hội ngày càng tốt hơn. Vì thế cải tiến mô hình canh tác theo hướng chuyển đổi cơ cầu cây trồng là đứng đắn và hợp lý.
4.4.2. Thời gian nhàn rỗi:
Qua quan sát và thảo luận trực tiếp thì thấy được khoảng thời gian nhàn rỗi của nhóm chuyên đổi là rất ít so với nhóm không chuyên đôi. Phần lớn thời gian của nhóm
42
hộ chuyển đổi là ở trên mảnh đất canh tác của mình. Đặc điểm của loại cây mà họ canh tác là phải chăm sóc trực tiếp và thường xuyên mỗi ngày (đối với nhóm hộ chuyển đổi sang trồng rau). Bởi vì đó là loại cây rất cần nước và sẽ được thu hoạch trong khoảng thời gian là 1 tháng, nếu bỏ không chăm sóc vài ngày có thể dẫn đến hậu qua là không cho thu hoạch. Vì thế ở nhóm hộ chuyên đổi công chăm sóc và công lao động bỏ ra chiếm rất nhiều.
Đối với nhóm hộ không chuyển đổi mà chỉ làm lúa thi sẽ có nhiều thời gian rảnh hơn. Họ có thể có thêm thu nhập khác nhờ vào thời gian nhàn rỗi của mình như bán hàng ăn, may, xây, làm mướn,...Tuy nhiên, đôi khi cũng có thể xảy ra những tệ nạn xã hội như: đánh bài, nhậu nhẹt,...Còn việc chăm sóc có thể do một người quản lý và không yêu cầu thường xuyên mỗi ngày. Do vậy, ở nhóm không chuyển đổi công chăm sóc và công lao động bỏ ra ít hơn nhóm chuyên đối.
4.4.3. Môi trường
Do khả năng hạn chế nên khoá luận đã không nghiên cứu sâu hơn các số liệu cụ thé dé đo lường về: nước sạch, không gian,...Nhưng theo nhận định của những hộ nông đân qua các lần phỏng vấn sâu thì: trong vùng chuyển đổi sau khi thực hiện chuyển sang cơ cấu cây trồng mới, nguồn nước và không gian sống của họ không có gì thay đổi nhiều so với trước, Vẫn bón phân bình thường nhưng lại ít xịt thuốc hơn nên môi trường nước ít bị ô nhiễm. Bên cạnh đó tất cả các kênh rạch đều được thông với sông lớn nên nguồn nước sẽ được luân phiên thay đổi.
4.4.4. Thuận lợi-khó khăn về phía ý kiến người dan
a) Thuận lợi
Bảng 4.15. Nhận Định Thuận Lợi Theo Ý Kiến Người Dân
Dvt: hộ
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ trọng (%) Điều kiện tự nhiên thuận lợi 59.00 73.75 Được hỗ trợ về kỹ thuật 13.00 16.25
Khác - 8.00 10.00
Tổng số 80.00 100.00
Nguôn: Kết quả điều tra
4
Theo ý kiến của người dân, điều mà họ thấy thuận lợi nhất là những gì mà điều kiện tự nhiên ưu đãi cho họ: nguồn nước, đất đai,...có 59 hộ chiếm 73.75%, được hỗ trợ về kỹ thuật là 13 hộ. Thuận lợi về mặt khác như: kinh nghiệm sẵn có, dé chăm sóc,...chiếm 10%. Nhìn chung xã Thới Thuận là địa bàn có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên do được phù sa bồi đắp thường xuyên, kênh rạch chẳng chit nên nguồn
nước luôn có sẵn. Bên cạnh đó đội ngũ khuyến nông nhiệt tình, hỗ trợ kỹ thuật kịp thời cho người dân. Nên phát huy hơn nữa những thế mạnh này để đạt được hiệu quả cao
hơn nữa.
b) Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi là những khó khăn gây ảnh hướng trực tiếp hoặc gián
tiếp đối với sản xuất của người dân.