KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chuyển déi cơ cấu cây trồng
Để có sự dé dàng hơn trong việc so sánh hiệu quả kinh tế giữa hai nhóm chuyển
đổi và không chuyển đổi, đơn vị ở đây sẽ được tính trên 1 ha.
35
Bảng 4.8. So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Trên 1 Ha Năm 2006 Giữa Nhóm Có Chuyển Đối và Không Chuyén Đối
Chênh lệch
Không Có
Khoản Mục Dvt . 2 13 Tỷ lệ Chuyên Đôi — Chuyên Đôi +A
tang
Téng Chi Phi Triéu déng 21.250 31.680 10.430 1.49 Két Qua San Xuat
Doanh thu Triéu déng 33.390 93.220 59.830 2.79 Lợi nhuận Triệu đồng 12.140 61540 49.400 5.07
Thu nhập _ Triệu đồng 12.680 62.320 49.640 4,91
Hiéu Qua Kinh Té
Tỷ suất loi nhuận lần 0.57 1.94 137 3.40
Tỷ suất thu nhập lần 0.60 1.97 137 3.30
Tỷ suất LN/DT lần 0.36 0.66 0.30 1.82 Tỷ suất TN/DT lần 0.38 0.67 0.29 1.76
Nguôn: Kết quả điều tra
Qua bảng 4.8 cho thấy tổng chỉ phí của nhóm chuyển đổi là 31.680 triệu đồng cao hơn nhóm chuyển đổi là 10.430 triệu đồng, tỷ lệ cao hơn là 1.49 lần
Trong khi đó, kết quả sân suất của nhóm chuyển đổi, doanh thu là 93.220 triệu
đồng, cao hơn rất nhiều so với nhóm không chuyển đổi chỉ có 33.390 triệu đồng, số chênh lệch là 59.830 triệu đồng, tỷ lệ cao hơn là 2.79 lần.
Tương tự lợi nhuận của nhóm chuyển đổi là 61.540 triệu đồng cao hơn nhóm không chuyển đổi là 12.140 triệu đồng, phan tăng là 49.400 triệu đồng, ty lệ tăng là
5.07 lần.
Thu nhập dem lại cho người dân ở nhóm chuyển đổi là 62.680 triệu đồng vẫn cao hơn nhóm không chuyển đổi là 12.680 triệu đồng, phần cao hơn là 49.640 triệu đồng, tỷ lệ cao hơn 4.91 lần.
Với các chỉ tiêu trên cho thấy:
Tỷ suất lợi nhuận / chỉ phí của nhóm hộ chuyển đổi là 1.94 lần, có nghĩa là 1
đồng chi phí bỏ ra thì thu được 1.94 đồng lợi nhuận. Còn nhóm hộ không chuyển đổi
36
là 0.57 lần, có nghĩa là 1 đồng chỉ phí bỏ ra thì thu được 0.57 đồng lợi nhuận. Khoảng chênh lệch tăng của nhóm chuyển đổi so với nhóm không chuyển đổi là 1.37 lần, có tỷ lệ tăng là 3.40 lần. Vậy nhóm hộ chuyển đổi thu lợi nhuận cao hơn,
Tỷ suất thu nhập / chỉ phí của nhóm hộ chuyển đổi là 1.97 lần, có nghĩa là 1 đồng chi phí bỏ ra thì thu được 1.97 đồng thu nhập cao hơn ở nhóm hộ không chuyển đối chỉ có 0.60 lần có nghĩa là 1 đồng chi phí bỏ ra thì thu được 0.60 đồng thu nhập.
Khoảng chênh lệch là 1.37 lần, có tỷ lệ tăng là 3.30 lần.
Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu của nhóm hộ chuyển đổi là 0.66 lần có nghĩa là 1 đồng doanh thu vào có 0.66 đồng lợi nhuận. Còn nhóm hộ không chuyển đổi là 0.36 lần, thấp hơn nhóm chuyền đổi 0.30 lần, tỷ lệ thấp hơn là 1.82 lần.
Tỷ suất thu nhập / đoanh thu của nhóm chuyển đổi là 0.67 lần có nghĩa là 1 đống doanh thu vào thì có 0.67 đồng thu nhập. Còn nhóm không chuyển đổi là 0.38 lần thấp hơn nhóm chuyền đổi 0.29 lần, có tỷ lệ thấp hơn là 1.76 lần.
Ở trên là đánh giá kết quả - hiệu quá cúa nhóm hộ chuyển đổi và không chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ta thấy được kết quả và hiệu quả sản xuất của nhóm hộ không chuyển đổi là do: tuy chỉ phí của nhóm chuyển đổi có cao hơn do phải chỉ cho nhân công tỉa giống và chăn sóc nhưng doanh thu của họ lại cao hơn nhóm không chuyển đổi vì có thêm nguồn thu từ cây trồng mới. Bên cạnh đó, việc kết hợp giữa hai vụ lúa một vụ màu hay vụ rau sẽ làm cho đất tốt hơn, vụ sau cho năng suất cao hơn, từ đó
thu nhập cao hơn.
4.3.2. Thị trường tiêu thụ
Tất cả nông sản làm ra để bán đều được các thương buôn đến tận nhà để mua.
Một hình thức thu mua rất phổ biến không chỉ trên địa bàn xã mà ngay cả huyện đều thấy phố biến dạng này, rất thuận tiện cho người nông dan, đôi khi cũng có lúc bị các
“buôn lái ép giá nhưng dù sao vẫn tốt hon là tự mình bốc vác xuống ghe để chở đến kho bán”. Một người nông dân cho biết thế. Rất mong chính quyền địa phương quan tâm và quản lý hình thức thu mua này dé người nông dân không những được sự thuận tiện mà còn cả lợi ích cao nhất có thể.
4.3.3. Một số mô hình chuyển đỗi trên dia ban xã Thới Thuận
Lúa - Lúa
Lua — màu — lúa
37
Lúa — rau thơm Lia — rau can Lúa — rau dap cá
Bảng 4.9. Ty Suất Thu Chi Biên Tế Của Các Mô Hình
Lúa- Màu Lúa - Rau Chỉ tiêu Dvt 2 Lia
- Lúa cac loai
1. Téng doanh thu triệu đồng 33.390 131.250 41.780 2. Tổng chỉ phí biến đôi triệu đồng 20.813 38.540 21.010 3. Thu tăng của MHCTmới triệu đồng 97.860 8.390 4. Chi tăng của MHCT mới triệu đồng 17.727 0.197 5. Tỷ suất thu chỉ biên tế lần 5.52 42.59 Nguồn: Kết qua điều tra Bảng 4.9 cho thấy mô hình lúa — màu — lúa có lợi nhuận cao nhất, đạt được 131.250 triệu đồng qua 1 năm sản xuất. Chi phí bỏ ra của mô hình 2 lúa là ít nhất do canh tác một loại cây trồng trong năm. Mô hình lúa — rau các loại có chỉ phí ít gần bằng với mô hình 2 lúa nhưng đem lại doanh thu rất cao với mô hình 2 lúa. Mặt khác, Tỷ suất thu chỉ biên tế của cả hai mô hình lúa — màu — lúa và lúa — rau các loại đều lớn hon 1 do đó đều được chấp nhận. Nhưng mô hình lúa — màu — lúa là theo bà con nông dân chấp yêu thích hơn cả. Ưu điểm của mô hình này là dé làm, chi phí nhẹ, ít tốn công lao động lại đem lại hiêu quả cao... Tuy nhiên, để thực hiện được mô hình nay đòi hỏi đất canh tác phai là đất gò nên ở một số nơi người dân vẫn còn e ngại khi áp dụng mô hình này vì sợ không kịp nước lên. Hầu hết những mô hình chuyên đổi đều đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với mô hình canh tác cũ, tùy vào điều kiện của mình như vốn, đất đai, lao động, trình độ nhận thức mà người nông dân lựa chọn mô
hình canh tác phù hợp.
Qua các lần phỏng vấn nông hộ, KIP kết hợp với các kết quả đã tổng hợp và quan sát, rút ra được kết luận là: Để xây đựng các mô hình canh tác ngày càng hiệu quả hơn cần:
— Lựa chọn các mô hình canh tác thích hợp trong từng điều kiện cụ thể: đất đai, thé nhưỡng, tiểu khí hậu, điều kiện canh tác và thị trường tiêu thụ.
38
mi = eS A RI ~ (ie
— Ứng dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật, thực hiện đúng quy trình canh tác, quản lý, tổ
chức sản xuất tốt.
— Thực hiện chế độ luân canh cây trong để tăng giá trị sản xuất và tăng hiệu quả
sử dụng đất.
— Đầu tư đúng mức cho việc thực hiện các mô hình.
4.3.4. So sánh hiệu quả với cây lúa Bảng 4.10. Cây Mè So Với Cây Lúa
Chỉ tiêu so sánh Cây mè Cây lúa Năng suất (tạ/ha) 30 98 Tổng thu (đồng/ha) 36,000,000 24,500,000 Tổng chi (đồng/ha) 15,000,000 12,000,000 Lợi nhuận(đồng/ha) 21,000,000 12,500,000
Nguồn: Kết quả điều tra Thời điểm năm 2006 giá mè: 12,500 d/kg, giá lúa: 2,500 đ/kg
So sánh 1 ha trồng mè lãi hơn 1 ha trồng lúa 8,500,000 đồng. Gấp 1.68 lần.
Ngoài ra cây mè còn cho thu hoạch sớm, mau thu hồi vốn hơn cây lúa.
Bảng 4.11. Cây Đậu Nành So Với Cây Lúa
Chỉ tiêu so sánh Cây đậu nành Cây lúa Năng suất (ta/ha) 32 98 Téng thu (déng/ha) 28,800,000 24,500,000 Téng chi (déng/ha) 12,000,000 12,000,000 Lợi nhuận(đồng/ha) 16,800,000 12,500,000
Nguồn: Kết quả điều tra Theo giá đậu nành năm 2006 là: 9,000 đ/kg.
So sánh 1 ha trồng đậu nành lãi hơn 1 ha trồng lúa là 4,300,000 đồng, gap 1.34 lần. Ngoài ra trồng đậu nành giữa hai vụ lúa còn có một ý nghiã rất quan trọng là tăng
độ phì nhiêu của đât , cải tạo đất, cây trồng vụ sau cho năng suat cao.
39
_———.
Bảng 4.12. Cây Khoai Lang So Với Cây Lúa
Chỉ tiêu so sánh Cây khoai lang Cây lúa
Năng suất (ta/ha) 300 98 Tổng thu (đồng/ha) 75,000,000 24,500,000 Tổng chỉ (đồng/ha) 15,000,000 12,000,000 Lợi nhuận(đồng/ha) 60,000,000 12,500,000
Theo giá khoai lang năm 2006: 2,500 đ/kg
So sánh 1 ha trồng khoai lang lãi hơn 1 ha trồng lúa là 47,500,000 đồng, gấp 4.8 lần so với trồng lúa.
Nguôn: Kết quả điều tra
Bảng 4.13. Cây Rau Cần và Rau Thơm So Với Cây Lúa
Chỉ tiêu so sánh Rau cần Rau thơm Cây lúa
Năng suất (tạ/ha) 250 200 98 Tổng thu (đồng/ha) 50,000,000 60,000,000 24,500,000 Tổng chỉ (đồng/ha) 12,000,000 20,000,000 12,000,000 Lợi nhuận(đồng/ha) 38,000,000 40,000,000 12,500,000
Nguôn: Kết quả điều tra Thời điểm năm 2006 giá rau cần: 2,000 d/kg, rau thom: 3,000 đ/kg
So sánh 1 ha rau cần và 1 ha rau thơm với 1 ha lúa lãi hơn lần lượt là:
25,500,000 đồng và 27,500,000 đồng, gấp 3.04 và 3.2 lần so với trồng lúa, rau thơm và rau cần cho năng suất cao, thu hoạch sớm hơn lúa nhưng phải chăm sóc rât cực, đòi hỏi nhiều công lao động và kinh nghiệm.
40
|
4.4. Đánh giá hiệu quả xã hội
4.4.1. Phân phối thu nhập
Thu nhập của nhóm hộ nghèo hay giàu khác nhau như thế nào? Khoảng cách giữa các nhóm đó có quá lớn hay không? Bảng 4.15 cho biết điều đó.