Nhận Định Khó Khăn Theo Ý Kiến Người Dân

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại xã Thới Thuận, huyện Thốt Nốt, Tp Cần Thơ (Trang 55 - 61)

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Băng 4.16. Nhận Định Khó Khăn Theo Ý Kiến Người Dân

Dvt: hộ

Chí tiêu Số hộ Tỷ trọng (%) Giá cả đầu vào và đầu ra 37.00 46.25 Kỹ thuật chăm sóc 8.00 10.00 Vốn 21.00 26.25 Giống 6.00 7.50 Khác 8.00 10.00

Tổng số 80.00 100.00

Nguồn:Kết quả điều tra

Khó khăn thứ nhất cần phải kể đến đó là giá cả vật tư đầu vào quá cao, giá cả nông sản đầu ra không én định, chỉ từ đầu năm đến cuối năm 2006 giá một bao phân tăng khoảng 30,000 điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ phí của hộ dân. Có 37 hộ

trong tổng số 80 hộ được phỏng vấn, chiếm tỷ lệ 46.25% gặp khó khăn về vấn đề này.

Tiếp đến có 21 hộ cho biết là gặp khó khăn về vốn chiếm tỷ lệ 26.25%, vấn đề này có thể do diện tích đất của họ không đủ thế chấp cho ngân hàng để vay vốn hoặc đôi khi

họ gặp nhiều rắc rối trong quá trình làm thủ tục vay, các nguyên nhân này sẽ được làm rõ qua phần 4.5 tín dụng. Cuối cùng là số hộ gặp khó khăn ở khâu kỹ thuật chăm sóc

44

do diễn biến sâu bệnh ngày càng nhiều và nhiều khó khăn khác, số này có 8 hộ chiếm 10%, còn lại là khó khăn về giống có 6 hộ chiếm tỷ lệ 7.5%.

4.4.5. Mong muốn của người dân

Tất cả mọi người dan, dù có chuyển đổi hay không chuyển đối. Họ đều có những nguyện vọng, mong muốn sao cho việc canh tác của họ ngày một tốt hơn, bảng 4.18 là tổng hợp những nguyện vọng của người dân nơi đây.

Bảng 4.17. Nguyện Vọng Của Người Dân Trong Canh Tác.

Dvt: hộ

Chỉ tiêu Số hộ Tỷ trọng (%) Giống mới có hiệu quả cao Sửu... 6.25 -Được nhà nước cho vay vốn 19.00 23.75

Kỹ thuật mới 9.00 11.25

Giá cả vật tư én định 19.00 23.75 Giá cả nông sản ổn định 28.00 35.00 Tổng số 80.00 100.00

Nguôn: Kết quả điều tra Trong cơ chế thị trường như hiện nay, giá cả nông sản bap bênh lên xuống làm cho người dân trở nên hoang mang, lo lắng và mong muốn lớn nhất của họ lúc này là giá cả nông sản được ổn định, số này có 28 hộ chiếm 35% trong tổng số 80 hộ được

phỏng vấn, vấn đề quan tâm kế đến của người dân là vốn vay: 19 hộ chiếm 23.75%

cùng đó là giá cả vật tư: 19 hộ. Người dân muốn mở rộng việc làm ăn sang lĩnh vực khác để có thêm thu nhập nhưng họ cần được vay vốn thêm và với tình hình giá cả vật

tư lên cao ở mức như hiện nay cũng làm người dân e ngại.

Còn lại là 9 hộ chiếm tỷ trọng 11.25% quan tâm đến kỹ thuật mới và 5 hộ chiếm tỷ trọng 6.25% quan tâm đến giống mới. Người dân ở đây ít quan tâm đến giống mới hơn vì trong những năm gần day được sự quan tâm của chính quyền địa phương, giống mới luôn có sẵn sàng, người sân có thể mua bất cứ lúc nào họ cần. Bên cạnh đó các công ty thuốc bảo vệ thực vật còn có hình thức là bán chịu giống nguyên chủng cho nông dân, cuối mùa sau khi thu hoạch mới lẫy tiền. Điều này thuận lợi cho người

45

dân rất nhiều vì số tiền bó ra mua giống có thé sẽ được dùng để đầu tư cho vấn đề

khác.

4.5. Tín dụng

4.5.1. Tình hình vốn tự có

Vấn đề canh tác có tốt hay không còn tuỳ thuộc vào việc vốn đầu tư. Tuy nhiên, vốn tự có lại khác nhau trong mỗi hộ và mỗi nhóm chuyền đổi hay không chuyển đổi.

Bảng 4.18. Tình Hình Vốn Tự Có Của Nông Hộ

Đyvt: hộ

Chuyển đổi Không chuyển đỗi

Khoản mục : :

Sô hộ Tỷ trọng (% ) Sô hộ Tỷ trọng (%)

Đủ 16.00 59.26 2.00 5.00 Không đủ 11.00 40.74 38.00 95.00

Tổng số 27.00 100.00 40.00 100.00 Nguôn: Kết quả điều tra Qua bảng 4.17 cho thấy: trong nhóm chuyển đổi, có 16 hộ chiếm 40% cho biết

số vốn tự có của họ là đủ, ít hơn số hộ có vốn tự có không đủ: 24 hộ chiếm 60%.

Trong nhóm không chuyền đổi có 2 hộ chiếm 5% cho biết số vốn tự có của họ là đủ, ít hơn số hộ có vốn tự có không đủ: 38 hộ chiếm 95%. Và khi so sánh giữa nhóm chuyển đổi và không chuyển đổi: số hộ có đủ vốn tự có của nhóm chuyền đổi cao hơn số hộ có đủ vốn tự có của nhóm không chuyển đổi ứng với 54% và 5%. Điều này một phan là do nhỏm chuyển đổi canh tác trên diện tích nhỏ nên cần ít vốn hơn, bên cạnh đó nhóm không chuyển đổi chỉ làm lúa nên trong thời gian nhàn rỗi muốn kiếm thêm thu nhập qua việc: chăn nuôi, bán hang, làm nghề phụ, ..., nên cần nhiều vốn hơn. Đồng nghĩa với số vốn tự có không đủ của nhóm không chuyển đổi cao hơn nhóm chuyển đổi. Với tình trạng không đủ vốn tự có của nông hộ như trên, việc tìm hiểu tình hình vay vốn

của cá hai nhóm hộ là cân thiệt.

46

4.5.2. Tình hình vay vốn.

Bảng 4.19. Tình Hình Vay Vốn Của Nông Hộ

Đvt: hộ

Chuyén đổi Không chuyền đổi

Khoản mục - :

Sô hộ Tỷ trọng (% ) Sô hộ Tỷ trọng (%)

Vay 21.00 52.50 28.00 70.00 Không vay 19.00 47.50 12.00 30.00

Tổng số 40.00 100.00 40.00 100.00 Nguôn: Kết quả điều tra Trong tông số 40 hộ, nhóm chuyển đổi có 21 hộ chiếm 52.1% có vay cốn cao hơn 19 hộ không vay chiếm 47.5%. Nhóm không chuyển đổi có 28 hộ chiêm 70% có vay vốn cũng cao hơn 12 hộ không vay chiếm 30%. Do đặc điểm đã phân tích ở bảng 4.19 nên dẫn đến là số hộ vay của nhóm không chuyển đổi cao hơn số hộ vay của nhóm chuyền đổi.

Ngoài ra còn có một nguyên nhân nữa là do nhóm chuyển đổi có diện tích đất nhỏ nên khi vay vốn sẽ khó khăn trong vấn đề thế chấp số đỏ. Do đó họ không vay nhiều hơn nữa.

4.5.3. Nguyên nhân không vay vốn.

Bảng 4.20. Nguyên Nhân Không Vay Vốn Của Nông Hộ

Dvt: hộ

Khoản mục Số hộ Tỷ trọng (%) Vốn tự có đã đủ: 12.00 38.71

Thủ tục rườm rà 7.00 22.58

Thiếu điều kiện vay 12.00 38.71 Tổng số 31.00 100.00

Nguồn: Kết quả điều tra Có nhiều nguyên nhân làm cho người dân không vay vốn. Trong 32 hộ không vay của tống số 80 hộ được phỏng vấn có 12 hộ chiếm 37.5% không vay vì đã có đủ vốn, không cần phải vay thêm; 8 hộ chiếm 25% cho rằng thủ tục vay rườm rà, nhiều giai đoạn. Còn một nguyên nhân nữa là thiếu điều kiện vay do: đất ít, không có số

47

đỏ,... số này có 12 hộ chiếm 37.5% . Mong rằng qua những nguyên nhân tìm hiểu được, các cơ quan nhà nước sẽ khắc phục các thủ tục rườm rà khi cho vay và mở rộng các điều kiện vay để nhiều người dân được vay vốn làm ăn.

4.5.4. Nguồn vay

Bảng 4.21. Nguồn Vay Vốn Của Nông Hộ

Đvt: hộ

Có Không Tỷ trọng

Khoản mục mm. : 4g, Cả2vùng

chuyền đôi chuyên đôi (%)

Ngân hàng NN & PTNT 16.00 24.00 40.00 81.63

Ngân hàng Chính sách 2.00 3.00 5.00 10.20

Quỹ tín dụng 0.00 0.00 0.00 0.00 Tư nhân 2.00 1.00 3.00 6.12 Khác 1.00 0.00 1.00 2.04 Tổng cộng 21.00 28.00 49.00 100.00

Nguôn: Kết quả điều tra Nông dân vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau nhưng phần lớn là từ Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chiếm 81.63%, kế đến là Ngân Hàng chính sách: 5 hộ chiếm 10.2% và cuối cùng là tư nhân 3 hộ chiếm 6.12% và nguồn khác là 1

hộ chiếm 2.04%. Do trong vùng không hoạt động quỹ tín dụng nên không có sự vay

vốn của quỹ tín dựng. Có thể mở quỹ hỗ trợ người nghèo hay khuyến khích nhân dân

hoạt động theo nhóm, mở các quỹ tín dụng chung, sau đó lần lượt cho từng người vay,

đây cũng là một kiểu giúp nhau làm kinh tế có hiệu qua.

48

4.5.5. Mức độ đáp ứng nguồn vốn vay đối với nông hộ

Nguồn vốn sau khi được vay đối với một đa số hộ vẫn còn ở mức độ không đủ.

Cụ thé sẽ thé hiện qua bang 4.9.

Hình 4.9. Mức Độ Dap Ứng Nguồn Vốn Vay Đối Với Nông Hộ

30;

251

20;

Không đủ 151

S Đủ 10;

Có chuyén déi Không chuyển đổi

Nguồn: Kết quả điều tra Trong 21 hộ vay vốn của nhóm chuyển đổi thì chỉ có 3 hộ cho là đã đủ còn lại 18 hộ vẫn còn thiếu. Tương tự số hộ cho rằng vốn vay đủ của nhóm không chuyền đổi ít hơn số hộ cho rằng số vốn vay không đủ để họ làm mô hình hiện tại ứng với 9 hộ và 19 hộ. Nông dân cần thêm một số tiền nữa để làm tiếp công việc làm ăn của họ và nhu cầu vốn cần thêm sẽ được phản ánh ở bảng 4.23.

4.5.6. Nhu cầu về vốn

Bảng 4.22. Nhu Cầu Vốn Cần Thêm Trong Sản Xuất Của Nông Hộ

Pvt: hộ

Có Không Cảhai . Tỷ trọng

Khoản mục x 2

chuyển đối chuyên doi vùng (%)

>0 triệu đến 5 triệu 3.00 0.00 3.00 12.50

>=5 triệu đến 10 triệu 9.00 6.00 15.00 62.50

>=10 triệu đến 15 triệu 0.00 2.00 2.00 §.33

>=15 triệu 0.00 4.00 4.00 16.67

Tổng số 12.00 12.00 24.00 100.00 Nguôn: Kết quả điêu tra

49

Nhu cầu vốn của nhân dân luôn cấp thiết. Trong 49 hộ đã vay vốn có 24 hộ cần vay thêm nữa với những số tiền cần vay thêm là khác nhau: 3 hộ chiếm 12,5% muốn vay thêm từ 1 đến 5 triệu đồng: 15 hộ chiếm tỷ lệ cao nhất 62.5% muốn vay từ >=5

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại xã Thới Thuận, huyện Thốt Nốt, Tp Cần Thơ (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)