Đối với cơ quan ban, ngành địa phương

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Trang 115 - 127)

5. Bố cục của luận văn

4.4.3. Đối với cơ quan ban, ngành địa phương

- Lập dự toán NSNN phải căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, khai thác triệt để từng vùng và lợi thế từng điạ phương.

- Cần có sự thống nhất, phối hợp với cơ quan thu trên địa bàn triển khai, đôn đốc kịp thời nhằm tập trung nhanh nguồn thu vào ngân sách Nhà nước.

- Đổi mới công tác tổ chức và cán bộ để đồng bộ với việc đổi mới cơ cấu tài chính, chức năng nhiệm vụ của các cơ quan tài chính, nâng cao năng lực và trình độ đội ngũ cán bộ. Đồng thời đòi hỏi có sự chỉ đạo thống nhất đồng bộ của Trung ương, sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền địa phương và sự cố gắng nỗ lực phối, kết hợp giữa các ngành, các đơn vị trong quản lý thu NSNN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Quản lý thu NSNN là vấn đề được Chính phủ và các cấp chính quyền tại các địa phương luôn quan tâm và coi trọng.

Quản lý ngân sách thu Nhà nước phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: Hiến pháp; pháp luật; các chính sách vĩ mô của Nhà nước: cơ chế phân cấp quản lý hành chính: phân cấp nhiệm vụ thu ngân sách; sự hội nhập kinh tế quốc tế; nhận thức của các cấp chính quyền về vai trò của ngân sách; sự điều hành, quản lý và các công cụ, phương tiện quản lý được sử dụng; trình độ và nhận thức của mỗi công chức, mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp và tổ chức kinh tế... Thành phố Bắc Ninh cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Trên thực tế, quản lý thu ngân sách trên địa bàn thành phố Bắc Ninh đang là vấn đề cần được nghiên cứu một cách có hệ thống.

Qua nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường quản lý thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh” tác giả rút ra được một số kết luận chung như sau:

1. Ngân sách Nhà nước nói chung và ngân sách ố nói riêng

là một trong những công cụ của chính sách tài chính nhà nước và địa phương để quản lý kinh tế vĩ mô, đáp ứng mục tiêu ổn định KT-XH theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy tăng cường quản lý thu Ngân sách Nhà nước có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế.

ở lý luậ

ớ Ngân sách Nhà nước làm nền tảng

cho việc thực hiện quản lý thu ố. Đây không những là

yêu cầu của thực tiễn của vấn đề đang đòi hỏi mà còn là mục tiêu, động lực để

thúc đẩ ển toàn diện và ngày càng có hiệu quả

- .

2. ản lý thu Ngân sách Nhà nước của thành phố Bắc Ninh Bắc Ninh là một yêu cầu cấp thiết có tính khách quan. Điều này

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

không chỉ bắt nguồn từ ạn chế trong quá trình thực hiệ

ỏi của các quy luậ , Nghị quyết của

Đảng và chính sách Nhà nước về đổi mới cơ chế quản lý thu Ngân sách Nhà nước. Đây là một hoạt động quản lý có liên quan đến mọi cấp, mọi ngành,

mọi lĩnh vự ều mặt, tác động, chi phối, quyết định

trong phát triể - ắn với trách

nhiệm quản lý, lãnh đạo củ ố cho đến các xã,

phường và các cơ quan chứ ực tiễ

ản lý thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết kịp thời, đòi hỏi các ngành chức năng, đặc biệt là ngành tài chính phải đổi mới toàn diện mới có thể đáp ứng yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý thu Ngân sách trên địa bàn.

3. Thông qua thực hiện quản lý thu ngân sách trên địa bàn tạo ra sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế, giải phóng khả năng sản xuất, góp phần thúc đẩy việc tổ chức và sắp xếp lại sản xuất, tăng cường hạch toán kinh doanh, tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng tích luỹ. Thực hiện tốt công tác quản lý thu ngân sách sẽ phát huy được tiềm năng thế mạnh, khai thác các nguồn lực trên địa bàn thành phố có hiệu quả, tranh thủ vốn mở rộng SXKD, tạo điều kiện để các cơ sở SXKD có khả năng đóng góp nhiều cho ngân sách.

4. Qua phân tích luận giải các mặt mạnh, mặt yếu về công tác quản lý thu ngân sách trên địa bàn thành phố Bắc Ninh và từ đó đề ra các giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy, khai thác mọi tiềm năng phát triển SXKD trên địa bàn thành phố. Đó chính là đòi hỏi và thách thức đối với thành phố Bắc Ninh nói chung và ngành tài chính nói riêng trong việc thực hiện chức năng của mình để nâng cao hiệu quả quản lý thu ngân sách cơ sở, phát triển nguồn thu, đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý thu Ngân sách nói riêng. Để thực hiện các biệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ản lý thu Ngân sách có hiệu quả đòi hỏi phải

thực hiện tổ ải pháp ở tầ

, các ngành chức năng, các tổ chứ - ừ thành

phố cho đến xã, phường cần phải quan tâm đúng mức công tác này coi công tác này là trách nhiệm, là nhiệm vụ trọng tâm của mình chứ không riêng gì các cơ quan tài chính, thuế.

Đề tài đã luận giải những vấn đề có tính cơ bản về vấn đề này từ đó tìm kiếm nguyên nhân khách quan và chủ quan về yếu kém của công tác nói trên để làm cơ sở đề ra các giải pháp có tính thực thi. Đây là cơ sở về lý luận và thực tiễn về vấn đề quản lý thu Ngân sách trên địa bàn sẽ giúp cho Thành phố Bắc Ninh có những quyết sách và biện pháp có hiệu quả.

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, trong thực tiễn công tác và là người trực tiếp làm việc trong ngành, lĩnh vực quản lý thu Ngân sách Nhà nước nhưng đề tài chứa đựng tầm nhìn vĩ mô nên không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, kính mong các thầy trong Hội đồng chỉ dẫn, các bạn đồng nghiệp góp ý để luận văn này tiếp tục hoàn thiện có hiệu quả cao hơn, có giá trị áp dụng vào công tác quản lý Ngân sách ở địa phương./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2003), Luật NSNN và các văn bản hướng dẫ , NXB Tài chính, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính (2004), Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Trung Quốc về quản lý tài chính - Ngân sách.

3. Bộ Tài chính (2007), Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Hàn Quốc về quản lý tài chính - Ngân sách.

4. Bộ Tài chính (2009), Chiến lược cải cách hệ thống thuế

, Hà Nội.

5. Bộ Tài chính (2009) Báo cáo đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước về tài chính, Hà Nội.

6. Chi cục Thuế thành phố Bắc Ninh, Báo cáo tình hình thực hiện công tác thu thuế 2009 - 2011.

7. Phạm Đình Cường (2009), “Phân cấp trong lĩnh vực tài chính - ngân sách ở Việt Nam”, Tài chính, (7), tr. 15 - 16.

8. Nguyễn Việt Cường (2008), Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý NSNN, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Tài chính - Kế toán, Hà Nội. 9. Trịnh Tiến Dũng (2002), “Về phương pháp lập và phân bổ ngân sách ở

nước ta hiện nay”, Tài chính, (3), tr. 15 - 17.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Sinh Hùng (2010), “Quản lý và sử dụng NSNN trong tiến trình cải cách tài chính công”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr. 36 - 40.

13. Dương Thị Bình Minh (2010), “Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, Nxb Tài chính, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14. Đẵng Hữu Pháp (2002), “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân sách theo luật NSNN”, Quản lý nhà nước, (9), tr. 6 - 14.

15. Phòng Thống kê Bắc Ninh (2011), Niên giám thống kê năm 2011 - 2013.

16. - ố Bắc Ninh,

2011 - 2013.

17. Tào Hữu Phùng (2010), “NSNN với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (10).

18.Đỗ Văn Tiến, (2013), Hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách nhà nước tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế

19. Lê Minh Thông, (2008), “Quản lý thu chi ngân sách”, Tài chính, (10). 20.Nguyễn Văn Tranh (2010), “Quản lý chi ngân sách ở các tỉnh duyên hải

miền Trung”, Tạp chí Thuế, (6).

21.Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2003), ế, Nxb Tài chính, Hà Nội

22. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), ề quản lý ngân sách, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội.

24. (2009), Tăng cường các biện pháp quản lý ngân sách cấp

huyện ở tỉnh TN, Kinh tế & Phát triển, số Đặc san, tháng 3/ 2009. 25.

Nguyên, Khoa học và Công nghệ, ĐHTN 68 (12).

26. Nguyễn Đình Tùng (2010), “Phân định chức năng nhiệm vụ quản lý tài chính nhà nước giữa trung ương và địa phương”. Nghiên cứu tài chính,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

27. UBND huyện Tiên Du (2012), Báo cáo tổng kết công tác uỷ nhiệm thu thuế cho các xã năm 2011. Tiên Du.

28. Website: - http:// baobacninh - http://daibacninh.vn - http://www.kilobooks.com/threads/233847-Thế-nào-là-kiểm-soát-thu- ngân-sách-nhà-nước - http://voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/dac-diem-vai-tro-cua-ngan-sach- nha-nuoc.html - http://Wikipedia. Org

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Phần 1. Thông tin chung doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp: ...

Năm thành lập ...

Giá trị vốn điều lệ: ...

Giá trị vốn thực tế thời điểm 31/12/2012: ...

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: ... Hình thức pháp lý hiện nay của doanh nghiệp:

 Công ty Cổ phần  Công ty TNHH  DN tư nhân  Hợp tác xã  Khác

Phần 2. Ý kiến của doanh nghiệp về một số nội dung liên quan đến quản lý thuế

2.1. Về tình hình tài chính của doanh nghiệp

1. Doanh nghiệp của ông/bà đang gặp phải tình huống nào sau đây?

(đánh dấu X vào 1 ô thích hợp).

☐ Không có nợ vay

☐ Có nợ nhưng có thể quản lý và trang trải tốt

☐ Có nợ và đang gặp khó khăn trong việc trả nợ hàng tháng ☐ Có nợ và không thể trả nợ hàng tháng

☐ Khác, xin ghi cụ thể_____________________________________

2. Nguyên nhân dẫn tới thiếu vốn trong kinh doanh trong doanh nghiệp của ông/bà có thể là: (xin điền các số từ 1 đến 6 theo thứ tự ưu tiên, 1 là quan trọng nhất)

_____ Khởi đầu kinh doanh với số vốn quá nhỏ _____ Việc vay vốn từ ngân hàng là rất khó khăn

_____ Khác hàng mua chịu và trả chậm tiền hàng nhiều _____ Lợi nhuận thấp

_____ Tỷ lệ tiền mặt trong doanh nghiệp thấp _____ Tiền lãi vốn vay quá cao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3. Tại sao doanh nghiệp của ông/bà lại bị lỗ hoặc lợi nhuận thấp?

(xin điền các số từ 1 đến 8 theo thứ tự ưu tiên, 1 là quan trọng nhất)

_____ Giá cả hàng hoá dịch vụ mà công ty cung cấp là thấp

_____ Các dự án sản xuất kinh doanh thường không kết thúc đúng tiến độ _____ Chi phí các đầu vào quá cao

_____ Thiếu hoặc yếu về quản trị tài chính _____ Lãi vay quá cao

_____ Ràng buộc cho những khoản mua chịu hoặc vay nợ quá khắt khe _____ Thiếu, yếu về quản lý chi phí

_____ Công ty phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay nợ

Ý kiến khác, xin ghi cụ thể_____________________________________

2.2. Đánh giá của doanh nghiệp về chính sách thuế và tình hình quản lý thuế

1. Chính sách quản lý thuế của Nhà nƣớc hiện nay có phù hợp với thực tế kinh doanh của doanh nghiệp hay không?

 Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp

Nếu không phù hợp xin ông/bà trả lời tiếp câu 2.

2. Không phù hợp ở khâu nào?

 Chính sách thuế  Thủ tục thuế  Công chức thực hiện

3. Ý kiến của doanh nghiệp ông/bà về công tác quản lý thuế hiện nay?

(Xin hãy đánh dấu vào ô phù hợp)

Các nội dung quản lý Rất

tốt

Tốt Bình

thƣờng Không tốt

1. Công tác tiếp nhận và cấp mã số thuế của cơ quan

thuế hiện nay thế nào?    

2. Công tác tiếp nhận và xử lý hồ sơ khai thuế (tờ

khai thuế) của cơ quan thuế hiện nay thế nào?    

3. Công tác tiếp nhận và giải quyết hồ sơ hoàn thuế

tại cơ quan thuế thế nào?    

4. Công tác tiếp nhận và giải quyết hồ sơ miễn, giảm

thuế tại cơ quan thuế thế nào?    

5. Công tác xử lý nợ thuế (nếu có) của cơ quan thuế

hiện nay thế nào?    

6. Công tác thu, nộp tiền thuế khi doanh nghiệp đi

nộp thuế của cơ quan thuế hiện nay thế nào?    

7. Công tác tiếp nhận và giải quyết đơn khiếu nại về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4. Xin ông/bà cho biết Chi cục thuế quản lý thuế đã đảm bảo công bằng chƣa?

1/Rất công bằng  2/Công bằng  3/Tạm được  4/Chưa công bằng

Nếu chọn 4, xin nói rõ lý do ...

5. Xin ông/bà cho biết Chi cục thuế quản lý thuế đã đảm bảo công khai minh bạch chƣa?

1/Rất công khai  2/Công khai  3/Tạm được  4/Chưa công khai

Nếu chọn 4, xin nói rõ lý do ...

6. Xin ông/bà cho biết Chi cục thuế quản lý thuế đã đảm bảo quản lý hết nguồn thu trên địa bàn chƣa ?

 Đã quản lý hết nguồn thu  Chưa quản lý hết nguồn thu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ

Nguyên tắc điền phiếu

- Đánh dấu (x) vào các ô theo câu trả lời thích hợp nhất.

- Đối với những câu hỏi/mục ghi thông tin, số liệu, đề nghị ghi đúng vào dòng tương ứng.

Phần 1: Thông tin chung của hộ

1. Tên hộ kinh doanh:

...

2. Mã số thuế (nếu có):

...

3. Ông/bà đã có Giấy phép đăng ký kinh doanh chƣa?

 Đã có  Chưa có

4. Ngành nghề kinh doanh

 Sản xuất  Thương nghiệp  Vận tải  Dịch vụ  Ăn uống  Khác

5. Số lƣợng lao động: ... người

6. Mức thuế môn bài ông/bà đã nộp trong năm

 1.000.000đ/năm  300.000đ/năm  750.000đ/năm  100.000đ/năm

 500.000đ/năm  50.000đ/năm

7. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bình quân 1 tháng: ... đồng

8. Mức thuế đang thực hiện nộp khoán hàng tháng: ... đồng

9. Diện tích mặt bằng kinh doanh ... m2

10 Sự thuận lợi trong kinh doanh của hộ (có thể chọn nhiều mục)

 Gần chợ, trung tâm thương mại (trong khoảng <200m)

 Mặt đường chính (>5m)

 Có thể đỗ ôtô trước cửa hàng, địa điểm kinh doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phần 2. Đánh giá của hộ về quản lý thuế các khoản thuế phải nộp

1.Ông/bà có hiểu rõ về cách tính thuế đang áp dụng đối với hộ ông/bà không?

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Trang 115 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)