Những bài học kinh nghiệm rút ra và khả năng vận dụng đố

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Trang 34 - 127)

5. Bố cục của luận văn

1.3.3.Những bài học kinh nghiệm rút ra và khả năng vận dụng đố

Thành phố Bắc Ninh

Từ kinh nghiệm về ệu quả tại một

số địa phương có thể ể vận dụng cho

thành phố Bắc Ninh như sau: - quản lý thu . - - . - , t ằ . - Côn ngân . - h phố , phườ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- ố Bắ

.

Nhờ các cơ chế đặc thù thích hợp, chính quyền địa phương có thể quyết định những vấn đề riêng có của mình, thực hiện các hỗ trợ tài chính cần thiết cho các doanh nghiệp để khuyến khích và điều chỉnh sự phát triển phù hợp với qui hoạch phát triển chung của địa phương. Tuy nhiên, do đặc điểm kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, chính sách phát triển trong từng giai đoạn và thể chế chính trị của từng địa phương, từng quốc gia khác nhau nên công tác quản lý NS ở mỗi địa phương, mỗi nước có những đặc thù khác nhau. Do vậy, phải vận dụng một cách hợp lý, phù hợp, tránh dập khuôn, máy móc.

- Hầu hết các địa phương đều tăng cường thực hiện công tác ủy nhiệm thu, điều này vừa tăng thu được cho Ngân sách về thuế, chống thất thu sót hộ, đồng thời tăng cường trách nhiệm của các xã, phường trong công tác thu Ngân sách.

- Coi việc thực hiện công khai tài chính Ngân sách các cấp là biện pháp để tăng cường giám sát của cán bộ, công chức và nhân dân trong việc quản lý sử dụng Ngân sách ở địa phương, đơn vị, nâng cao hiệu quả sử dụng Ngân sách.

- Đẩy mạnh thực hiện việc khoán biên chế và quỹ lương, coi đây là biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác của bộ máy hành chính, tăng cường trách nhiệm của cán bộ công chức trong thực thi nhiệm vụ đồng thời tăng thu nhập cho cán bộ công chức.

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động thu, chi Ngân sách Nhà nước của các cơ quan, đơn vị, các xã, phường.

- Quan tâm đến công tác tập huấn, ứng dụng phần mềm quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Chủ động khai thác, phát huy thế mạnh của địa phương để tận thu Ngân sách Nhà nước. Có kế hoạch cụ thể, chi tiết ngay từ đầu năm NS đối với các khoản thu từ tiền đất để tăng tích lũy chi đầu tư XDCB.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

:

- Những luận cứ cơ bản về ngân sách Nhà nước, quản lý Ngân sách Nhà nước và quản lý thu Ngân sách Nhà nước?

- Thực trạ ản lý thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn

thành phố Bắc Ninh?

- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh?

- Những giả ản lý

thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh đến năm 2015 và chiến lược đến năm 2020?

2.2. Mô tả phƣơng pháp nghiên cứu thực hiện trong đề tài

2.2.1. Phương pháp tiếp cận

Trong nghiên cứu này Luận văn được sử dụng các phương pháp tiếp cận như sau:

* Tiếp cận hệ thống: Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu nhằm khảo sát thu Ngân sách Nhà nước trong hệ thống các đơn vị kinh tế, cơ quan, ban, ngành của thành phố.

* Tiếp cận có sự tham gia của nhiều bên: Thu thập, phân tích thu Ngân sách Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức, cơ quan thuế, đơn vị nộp vào Ngân sách (thu Ngân sách).

* Tiếp cận chính sách: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002

+ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nghị định số 60/2003/NĐ-CP.

+ Các Nghị quyết của Đảng bộ, HĐND Thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2005-2010; phương hướng nhiệm vụ 2011-2015

+ Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, môi trường.

+ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

+ Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.

+ Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học công nghệ công lập.

+ Các quyết định của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên Ngân sách địa phương năm các năm : 2011, 2012 và 2013.

+ Nghị quyết số 175/2010/NQ-HĐND16, ngày 09/12/2010 của HĐND tỉnh khóa XVI kỳ họp thứ 22; Quyết định số 154/2010/QĐ-UBND, ngày 10/12/2010 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa Ngân sách các cấp chính quyền địa phương năm 2011 và thời kỳ ổn định 2011-2015.

+ Các Quyết định của UBND tỉnh, UBND Thành phố về việc giao chỉ tiêu và Dự toán Ngân sách Nhà nước từ năm 2011-2013

+ Các văn bản hướng dẫn xây dựng dự toán, báo cáo quyết toán Ngân sách hàng năm của Bộ Tài chính và Sở Tài chính Bắc Ninh.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

2.2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sách, báo, tạp chí, các văn kiện, nghị quyết, các công trình đã được xuất bản, các số liệu về tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu, số liệu thống kê phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Thành phố. Ngoài ra tác giả Luận văn còn tham khảo các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học. Những số liệu này được thu thập bằng cách sao chép, đọc, trích dẫn như trích dẫn tài liệu tham khảo.

Sử dụng các số liệu thống kê có sẵn của các bộ phận có liên quan như: các phòng, ban chuyên môn của thành phố; của các xã, phường theo từng địa bàn, từng mốc thời gian, từng giai đoạn, từng nguồn thu hiệu quả của việc thu…

Dữ liệu thứ cấp: Sử dụng báo cáo quyết toán hàng năm của Thành phố và của các đơn vị, các xã, phường từ cơ quan: KBNN, Chi cục thuế và cơ quan tổng hợp là phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Bắc Ninh. Cụ thể:

- Tổng hợp chung quyết toán Ngân sách Nhà nước Thành phố Bắc Ninh năm 2011, 2012 và 2013.

- Đối với cấp thành phố: Các loại Báo cáo: Tổng hợp, chi tiết, thuyết minh báo cáo quyết toán Ngân sách Nhà nước của UBND Thành phố Bắc Ninh năm 2011, 2012, 2013

- Đối với cấp xã, phường; tổng hợp, chi tiết, thuyết minh báo cáo quyết toán Ngân sách Nhà nước các xã, phường năm 2011, 2012, 2013.

2.2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp dùng cho nghiên cứu này bao gồm các dữ liệu có liên quan đến thu Ngân sách Nhà nước, sử dụng có hiệu quả Ngân sách Nhà nước được thu thập ở các điểm khảo sát điển hình, tham vấn của các chuyên gia và ý kiến của các đối tượng sử dụng Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh. Các thông tin, số liệu cần thu thập là những tài liệu tự điều tra gồm: Các thông tin, số liệu liên quan đến việc phân tích nhân tố tác động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đến tính tuân thủ pháp luật thuế của doanh nghiệp và các hộ cá thể trên địa bàn. Hệ thống thông tin số liệu sơ cấp được xây dựng như sau:

Bước 1: Chọn đối tượng điều tra. Số liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra bởi 02 nhóm đối tượng là các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể

trên địa bàn thành phố Bắc Ninh. Mục đích sử dụng các số liệu này là để đánh giá tình hình

doanh trên địa bàn. Cụ thể hơn với 3 loại hình doanh nghiệp: công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân. Những doanh nghiệp này có thể đại diện cho từng vùng. Những doanh nghiệp này được lựa chọn đại diện ở các ngành, nghề kinh doanh: Sản xuất, thương mại, dịch vụ,... đồng thời các doanh nghiệp sẽ được điều tra ở các nhóm phường, xã khác nhau... Cách chọn mẫu: chọn mẫu điều tra ngẫu nhiên (theo danh sách) có phân lớp theo từng đối tượng điều tra. Câu hỏi và phiếu điều tra được xây dựng trên cơ sở thực hiện các nội dung nghiên cứu để đáp ứng được mục tiêu của đề tài.

* Mẫu điều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẫu điều tra được xác định theo công thức sau:

n =

N N.e2

Trong đó:

N: Tổng số DN theo từng loại hình DN, số hộ kinh doanh và loại hình kinh doanh.

e: Sai số mẫu cho phép (trong điều kiện có hạn chế về thời gian và tình hình khó khăn của doanh nghiệp, hộ tác giả lấy n =7%)

n: Số lượng mẫu điều tra

Bảng 2.1. Thông tin chung về công ty, doanh nghiệp tại Bắc Ninh

Loại DN Số DN

điều tra

Số năm hoạt động trung bình

(năm)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Công ty TNHH 130 4,44

Doanh nghiệp tư nhân 15 7,77

Tổng 180 -

Bảng 2.2. Thông tin chung về hộ kinh doanh cá thể Ngành nghề kinh doanh Số lƣợng phiếu điều tra

Sản xuất 8 Thương nghiệp 120 Vận tải 2 Dịch vụ 50 Ăn uống 9 Khác 1 Tổng hợp 190

Như vậy, tổng số phiếu điều tra các doanh nghiệp là 180 phiếu, trong đó loại hình công ty TNHH chiếm 72,2%, sau đó là Công ty cổ phần chiếm 19,4% và ít nhất là doanh nghiệp tư nhân là 8,3%. Tổng số phiếu điều tra các hộ kinh doanh cá thể là 190 phiếu, trong đó ngành thương nghiệp vận tải chiếm 63,2%, ngành dịch vụ chiếm 26,3%,ngành ăn uống chiếm 4,7%, ngành sản xuất chiếm 4,2%, sau đó là ngành vận tải chiếm 1,1% và ngành khác chiếm ít nhất là 0,5%. Tỷ lệ này là phù hợp với tỷ lệ các loại hình doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn thành phố Bắc Ninh hiện nay.

* Mục tiêu của hoạt động điều tra

Mục tiêu của hoạt động điều tra nhằm thu thập chính xác các thông tin về sự ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài đến vai trò nhà nước trong quản lý thuế đối với doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể từ đó kết hợp với những quan sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể để đánh giá được thực trạng vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể tỉnh Bắc Ninh và đề xuất một số giải pháp về nâng cao vai trò Nhà nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Nội dung phiếu điều tra: Phiếu điều tra có các thông tin chủ yếu như: Tên doanh nghiệp, hộ kinh doanh, địa chỉ, lĩnh vực kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp và hộ kinh doanh, đánh giá của doanh nghiệp và hộ về chính sách thuế và tình hình quản lý thuế tại Chi cục thuế thành phố Bắc Ninh...

Bước 2: Chọn phỏng vấn chuyên gia và cán bộ: 01 chuyên gia và 50 cán bộ, công chức liên quan đến quản lý thuế.

Sử dụng các phiếu điều tra để thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu của đề tài. Đối tượng được điều tra là cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp; các cơ quan quản lý nhà nước theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng bằng các câu hỏi đã được chuẩn bị trước và in sẵn.

Bảng 2.3. Thông tin chung về đối tƣợng điều tra

Ngành nghề của đối tƣợng điều tra Số lƣợng phiếu điều tra

Chuyên gia 01

Cán bộ, nhân viên doanh nghiệp 35

Các cơ quan quản lý nhà nước 15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng hợp 51

Như vậy, tổng số phiếu điều tra các đối tương là 51 phiếu, trong đó chuyên gia là 01 phiếu, chiếm 1,96%, sau đó là cán bộ, nhân viên doanh nghiệp là 35 phiếu chiếm 68,6%, điều tra các cơ quan quản lý nhà nước 15 phiếu chiếm 29,4%.

* Phương pháp điều tra

Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp, bằng hệ thống các câu hỏi, kết hợp việc trao đổi gợi mở để người được hỏi hiểu và cung cấp đúng nội dung thông tin cần điều tra. (Phụ lục 03)

2.2.3. Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

yêu cầu: Đầy đủ, chính xác và lôgíc.

- Sau khi hiệu chỉnh, các dữ liệu này được nhập vào máy tính và tổng hợp theo các khoản thu theo cấp quản lý (TW, tỉnh, thành phố) và theo năm.

- Công cụ sử dụng cho xử lý và tổng hợp là: Máy tính, phần mềm excel.

2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu

Các phương pháp phân tích số liệu sử dụng trong nghiên cứu này gồm: * Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, các tốc độ phát triển để phân tích mức độ và biến động Ngân sách Nhà nước. Đây là phương pháp sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu này.

* Phương pháp so sánh: Phương pháp phân tích này được dùng để so sánh mức độ hoàn thành kế hoạch, so sánh giữa thực tế với định mức của nhà nước về các khoản thu Ngân sách Nhà nước.

* Phân tích tài chính Ngân sách: Dựa trên các cân đối về tài chính để đánh giá cơ cấu các khoản thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố.

2.2.5. Phương pháp chuyên gia

ể lấy ý kiến của lãnh đạo tỉ

ể từ đó góp phần hoàn thiện nội dung nghiên cứu cũng như kiểm chứng kết quả nghiên cứu. (Đã phỏng vấn và xin ý kiến của chuyên gia có kinh nghiệm đánh giá về hoạt động thu ngân sách Bắc Ninh Cụ thể: Ngô Thị Hải Ninh - Trưởng phòng Tài chính - kế hoạch thành phố Bắc Ninh).

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Đề tài đã sử dụng hệ thống thông tin nghiên cứu chủ yếu sau:

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu thể hiện thu Ngân sách Nhà nước

Số nguồn thu Ngân sách Nhà nước; số lượng và cơ cấu các nguồn thu Ngân sách Nhà nước hàng năm theo địa bàn, theo lĩnh vực, theo khoản thu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động thu Ngân sách Nhà nước

ớ ;

+ Thu ngân sách trên địa bàn: Thu trong cân đối (thu nội địa: Thu từ doanh nghiệp quốc doanh trung ương, thu từ doanh nghiệp quốc doanh địa phương, thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thu từ khu vực công thương nghiệp và ngoài quốc doanh, thu lệ phí trước bạ, thu phí, lệ phí, thu chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thu từ ngân

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh (Trang 34 - 127)