5. Bố cục của luận văn
1.2.5. Vai trò của quản lý Ngân sách Nhà nước cấp thành phố
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.2.5.1. Ngân sách cấp thành phố có vai trò quan trọng trong việc điều tiết kinh tế phát triển kinh tế, kích thích phát triển sản xuất
Cấp thành phố có vai trò tham mưu với các cơ quan cấp trên thực hiện chính sách chống độc quyền. Thông qua ước tính các thời kỳ đề ra mức thu chi sao cho hợp lý từng bộ phận, định hướng cách đi mới cho thế mạnh từng vùng. Thông qua khoán chi thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng, hình thành doanh nghiệp then chốt trong mọi thành phần kinh tế. Hình thành các doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm cạnh tranh hoàn hảo, điều chỉnh giá cả, tiền lương huy động tài chính thông qua sự chỉ đạo, tạo điều kiện cho doanh nghiệp muốn đầu tư tại địa phương.
1.2.5.2. Ngân sách cấp thành phố có vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề xã hội
Thông qua sự điều chỉnh quyết đinh cấp trên giao tiến hành phân bố dự toán Ngân sách thực hiện các chính sách trợ cấp xã hội, trợ giá, kế hoạch hoá dân số, giải quyết công ăn việc làm. Phát triển ngành lao động truyền thống tận dụng được lao động nhàn rỗi.
1.2.5.3. Xây dựng, thực hiện các phần kế hoạch kinh tế - xã hội thành phố là đơn vị hành chính cơ sở
Thông qua thu Ngân sách mà nguồn thu được tập trung nhằm tạo lập quỹ Ngân sách, đồng thời giúp các cấp thực hiện kiểm tra, kiểm soát điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo đúng pháp luật. Thu Ngân sách góp phần đảm bảo công bằng, duy trì phát triển sản xuất, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao dân trí sức khoẻ cho người dân. Quản lý Ngân sách cấp huyện, thành phố là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại phát trển hay trì trệ của toàn bộ bộ máy chính quyền. Mỗi bộ phận là sự kết hợp của nhiều người có mục tiêu hội tụ với nhau. Các cơ quan chỉ hoạt động tốt khi nó được tiến hành các hoạt động của mình phù hợp với yêu cầu của các quy luật có liên quan điều này biểu hiện quản lý Ngân sách cấp thành phố đúng đắn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giúp cho tổ chức hạn chế được nhược điểm của mình, liên kết được mọi người tạo ra niềm tin sức mạnh và truyền thống, tận dụng mọi cơ hội và sức mạnh tổng hợp của các tổ chức bên ngoài.
1.2.6. Hệ tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước
Ngân sách Nhà nước .
+ Thu ngân sách trên địa bàn. + Thu theo sắc thuế.
+ Thu theo ngành kinh tế quốc dân: Công nghiệp - Xây dựng, Thương mại - Du lịch, Nông lâm nghiệp - Ngư nghiệp.
,... .
1.3. Kinh nghiệm về quản lý thu Ngân sách Nhà nƣớc ở một số địa phƣơng
1.3.1. Kinh nghiệm Quản lý thu Ngân sách Nhà nước ở huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh
Thực hiện chủ trương của Tổng cục Thuế và sự chỉ đạo của Cục Thuế Bắc ninh về thí điểm uỷ nhiệm thu thuế cho UBND xã, Chi cục Thuế huyện Tiên Du triển khai tổ chức thực hiện từ quý II năm 2005, đến hết quý IV năm 2011 đã có 14 xã, thị trấn trong số 14 xã, thị trấn của huyện được uỷ nhiệm thu thuế. Kết quả bước đầu cho thấy các xã được uỷ nhiệm thu thuế đều hoàn thành vượt mức kế hoạch thu, riêng năm 2011 hầu hết các xã, thị trấn đều tăngthu so với cùng kỳ năm 2010 về số hộ và số thuế thực thu từ 10% đến 15%, có 08 xã, thị trấn tăng số hộ và 10 xã tăng số thu thuế, tiêu biểu như: Thị trấn Lim, xã Nội Duệ, xã Hoàn Sơn tăng từ 17% đến 22%.
Chi cục Thuế huyện Tiên Du đã sơ kết công tác uỷ nhiệm thu thuế cho xã bước đầu rút ra một số kinh nghiệm. Việc quan trọng là làm tốt công tác tuyên truyền có bài bản và trình tự, phổ biến chủ trương uỷ nhiệm thu thuế, hợp đồng tuyển chọn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ đảm nhiệm. Cùng với phân cấp, điều tiết nguồn thu cho Ngân sách xã làm cho cấp uỷ, chính quyền,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đoàn thể quán triệt coi công tác thuế thực sự là trách nhiệm và quyền lợi thiết thực của xã, không còn tình trạng chính quyền đứng ngoài cuộc, thậm chí có nơi phóng tay xin Ngân sách cấp trên miễn giảm thuế tuỳ tiện, hoặc hạ mức thuế để ban ơn cho dân. Nay mọi nguồn thu đã được cân đối vào Ngân sách xã, miễn giảm sai, bỏ sót nguồn thu là tự cắt vào ngân quỹ của xã mình, từ đó chính quyền xã có trách nhiệm cao hơn, tăng cường quản lý thu đúng, thu đủ.
Tất cả các xã đều thực hiện niêm yết công khai tại trụ sở UBND, phát trên đài truyền thanh xã về số hộ kinh doanh, mức thuế để dân biết tham gia giám sát bảo đảm đóng góp công bằng, động viên kịp thời những hộ nộp thuế sòng phẳng, nhắc nhở các hộ chấp hành chưa tốt. Coi đó là tiêu chuẩn thi đua ghi nhận khen thưởng danh hiệu đơn vị, thôn làng, đoàn thể và gia đình văn hoá. Nhờ có dân chủ, công khai mà dân đã phát hiện không ít các hộ kinh doanh buôn bán, vận tải, chủ thầu xây dựng, các hộ chuyển quyền sử dụng nhà đất dây dưa trốn thuế để xã có biện pháp truy thu được số thuế đáng kể. Thể hiện sức mạnh của dân khi được phát động vào cuộc đấu tranh đảm bảo thực hiện công bằng xã hội.
Cơ quan Thuế và chính quyền các xã phối hợp với các cơ quan chức năng giám sát chặt chẽ việc nộp thuế của các đối tượng sản xuất kinh doanh. Cụ thể là: Phối hợp với cơ quan công an và giao thông đăng ký phương tiện thu thuế trước bạ để nắm chắc được các hộ kinh doanh vận tải đưa vào diện nộp thuế tăng thu đáng kể. Phối hợp với cơ quan Địa chính nắm chắc các hộ chuyển quyền sử dụng đất để thu thuế sát đúng và kịp thời. Phối hợp với cơ quan Tài chính cân đối các khoản thu thuế, phí... Thực hiện quy chế thu thuế bằng giấy nộp tiền vào KBNN để ngăn chặn kẽ hở cán bộ thuế quan hệ trực tiếp thu tiền mặt của các hộ nộp thuế. Cán bộ uỷ nhiệm thu của xã thay trưởng thôn đảm nhiệm thu thuế nhà đất bảo đảm quản lý chặt chẽ, thu đúng, thu đủ nộp kịp thời vào Ngân sách. Nhờ có uỷ nhiệm thu cho xã nên đã khắc phục tình trạng một cán bộ thuế đảm nhiệm thu 2 - 3 xã vừa không sâu sát dẫn đến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bỏ nguồn thu, từ đó giảm được biên chế hoặc chuyển cán bộ chuyên quản đảm nhiệm công tác khác như hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra. Có thể khẳng định uỷ nhiệm thu thuế cho xã là chủ trương đúng đắn có hiệu quả nhiều mặt (UBND huyện Tiên Du, 2012) [27]
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý thu Ngân sách tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Với Luật Ngân sách Nhà nước được sửa đổi về đẩy mạnh phân cấp, Với Luật Ngân sách Nhà nước được sửa đổi về đẩy mạnh phân cấp, tăng nguồn lực cho địa phương và đơn vị cơ sở khai thác nội lực nâng cao hiệu quả tiết kiệm, giảm bớt thủ tục hành chính, thị xã Từ Sơn tổ chức thực hiện khá tốt đáp ứng được các hoạt động phát triển kinh tế- xã hội. Năm 2011 thu Ngân sách thực 629,5 tỷ đồng, so dự toán tỉnh giao đạt 114,7%, so dự toán thành phố giao đạt 109,2%. Các khoản thu từ khu vực CTN-NQD đều tăng so với dự toán tỉnh giao. Công tác quản lý tài chính Ngân sách xã luôn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm. Kho bạc thị xã đã tích cực kết hợp với các ngành thuộc khối tài chính quản lý chặt chẽ thu, chi, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ quản lý, điều hành Ngân sách trên địa bàn thị xã. Đồng thời phòng TC-KH đã triển khai chương trình tin học kế toán Ngân sách xã, nhằm đưa ứng dụng công nghệ vào việc hạch toán kế toán quản lý thu, chi, đáp ứng nhu cầu quản lý Ngân sách xã trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở một số nguồn thu tăng, thị xã bổ sung thêm nhiệm vụ chi là vốn đầu tư XDCB, chi thường xuyên. Để chủ động quản lý về điều hành Ngân sách những tháng cuối năm, thị xã tập trung khắc phục những yếu kém, đề ra các biện pháp thực hiện, phấn đấu hoàn thành vượt dự toán thu, bảo đảm nhiệm vụ chi. Tập trung huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, phấn đấu thực hiện đạt, vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2011. Các cấp chính quyền, ngành thuế và một số ngành chức năng làm rõ nguyên nhân thất thu đối với từng chỉ tiêu thu ở từng lĩnh vực, từng địa bàn. Tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất, tạo vốn từ quỹ đất để xây dựng cơ sở hạ tầng. thị xã thực hiện nghiêm các quy định để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiếp tục củng cố công tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quản lý tài chính, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý điều hành của bộ máy chính quyền cấp xã (UBND thị xã Từ Sơn, 2012) [18]
1.3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra và khả năng vận dụng đối với Thành phố Bắc Ninh Thành phố Bắc Ninh
Từ kinh nghiệm về ệu quả tại một
số địa phương có thể ể vận dụng cho
thành phố Bắc Ninh như sau: - quản lý thu . - - . - , t ằ . - Côn ngân . - h phố , phườ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- ố Bắ
.
Nhờ các cơ chế đặc thù thích hợp, chính quyền địa phương có thể quyết định những vấn đề riêng có của mình, thực hiện các hỗ trợ tài chính cần thiết cho các doanh nghiệp để khuyến khích và điều chỉnh sự phát triển phù hợp với qui hoạch phát triển chung của địa phương. Tuy nhiên, do đặc điểm kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, chính sách phát triển trong từng giai đoạn và thể chế chính trị của từng địa phương, từng quốc gia khác nhau nên công tác quản lý NS ở mỗi địa phương, mỗi nước có những đặc thù khác nhau. Do vậy, phải vận dụng một cách hợp lý, phù hợp, tránh dập khuôn, máy móc.
- Hầu hết các địa phương đều tăng cường thực hiện công tác ủy nhiệm thu, điều này vừa tăng thu được cho Ngân sách về thuế, chống thất thu sót hộ, đồng thời tăng cường trách nhiệm của các xã, phường trong công tác thu Ngân sách.
- Coi việc thực hiện công khai tài chính Ngân sách các cấp là biện pháp để tăng cường giám sát của cán bộ, công chức và nhân dân trong việc quản lý sử dụng Ngân sách ở địa phương, đơn vị, nâng cao hiệu quả sử dụng Ngân sách.
- Đẩy mạnh thực hiện việc khoán biên chế và quỹ lương, coi đây là biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác của bộ máy hành chính, tăng cường trách nhiệm của cán bộ công chức trong thực thi nhiệm vụ đồng thời tăng thu nhập cho cán bộ công chức.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động thu, chi Ngân sách Nhà nước của các cơ quan, đơn vị, các xã, phường.
- Quan tâm đến công tác tập huấn, ứng dụng phần mềm quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Chủ động khai thác, phát huy thế mạnh của địa phương để tận thu Ngân sách Nhà nước. Có kế hoạch cụ thể, chi tiết ngay từ đầu năm NS đối với các khoản thu từ tiền đất để tăng tích lũy chi đầu tư XDCB.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
:
- Những luận cứ cơ bản về ngân sách Nhà nước, quản lý Ngân sách Nhà nước và quản lý thu Ngân sách Nhà nước?
- Thực trạ ản lý thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn
thành phố Bắc Ninh?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh?
- Những giả ản lý
thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh đến năm 2015 và chiến lược đến năm 2020?
2.2. Mô tả phƣơng pháp nghiên cứu thực hiện trong đề tài
2.2.1. Phương pháp tiếp cận
Trong nghiên cứu này Luận văn được sử dụng các phương pháp tiếp cận như sau:
* Tiếp cận hệ thống: Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu nhằm khảo sát thu Ngân sách Nhà nước trong hệ thống các đơn vị kinh tế, cơ quan, ban, ngành của thành phố.
* Tiếp cận có sự tham gia của nhiều bên: Thu thập, phân tích thu Ngân sách Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức, cơ quan thuế, đơn vị nộp vào Ngân sách (thu Ngân sách).
* Tiếp cận chính sách:
+ Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002
+ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nghị định số 60/2003/NĐ-CP.
+ Các Nghị quyết của Đảng bộ, HĐND Thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2005-2010; phương hướng nhiệm vụ 2011-2015
+ Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, môi trường.
+ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
+ Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.
+ Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học công nghệ công lập.
+ Các quyết định của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên Ngân sách địa phương năm các năm : 2011, 2012 và 2013.
+ Nghị quyết số 175/2010/NQ-HĐND16, ngày 09/12/2010 của HĐND tỉnh khóa XVI kỳ họp thứ 22; Quyết định số 154/2010/QĐ-UBND, ngày 10/12/2010 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa Ngân sách các cấp chính quyền địa phương năm 2011 và thời kỳ ổn định 2011-2015.
+ Các Quyết định của UBND tỉnh, UBND Thành phố về việc giao chỉ tiêu và Dự toán Ngân sách Nhà nước từ năm 2011-2013
+ Các văn bản hướng dẫn xây dựng dự toán, báo cáo quyết toán Ngân sách hàng năm của Bộ Tài chính và Sở Tài chính Bắc Ninh.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sách, báo, tạp chí, các văn kiện, nghị quyết, các công trình đã được xuất bản, các số liệu về tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu, số liệu thống kê phản