Đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính quốc gia 150

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương techcombank chi nhánh khánh hòa (Trang 161 - 169)

. 14 9-

3.2.3. Đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính quốc gia 150

Thủ tục hành chính rườm rà là một trong những hạn chế không chỉ cho hoạt động thanh toán L/C, với ngân hàng mà với cả nền kinh tế nói chung. Cho nên chính phủ cần đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính một cách triệt để và nhanh chóng. Đồng thời tăng cường sự phối hợp chặt chẽ và linh hoạt giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật nhằm giảm thiểu rủi ro trong thanh toán thư tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Để làm được điều đó, cần giáo dục kiến thức pháp luật cho cán bộ để có thể bảo vệ quyền lợi chính đáng của những nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam khi có sảy ra tranh chấp.

Việt Nam bước vào nền kinh tế thị trường, gia nhập WTO. Hoạt động thương mại và ngân hàng đang ngày một sôi động và phát triển, nhất là khi có sự hiện diện của các ngân hàng nước ngoài. Hoạt động thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu không những tăng lên về kim ngạch mà còn cả về quy mô và chất lượng.

Cùng với sự phát triểm đó, hoạt động của các ngân hàng thương mại trong nước ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên, hoạt động này cũng vấp phải rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng thương mại các chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Techcombank cũng là một trong số các ngân hàng thương mại nước ta đang đứng trước thực trạng đó. Để đững vững và phát triển uy tín của mình trên thị trường quốc tế thì việc nâng cao chất lượng thanh toán hàng hóa theo phương thức tín dụng chứng từ là yêu cầu bức thiết với ngân hàng.

giúp ích đối với công việc của cán bộ thanh toán quốc tế, góp phần mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Techcombank.

Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của anh chị tại phòng doanh nghiệp cũng như các anh chị tại Techcombank chi nhánh Khánh Hòa đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành tốt đợt thực tập này.

Techcombank. 2) - : . 3) . 4) . 5) Techcombank. 6) www.khanhhoa.gov.vn (http://www.khanhhoa.gov.vn/UBT/index.nsf/FramMain_1?OpenFrameset& Frame=Framtarget&Src=http://ws1.khanhhoa.gov.vn/data_UBT/2007-01-26- 80C00D9760A2C8C24725726F0012C5E4/ktxh_2009.htm) 7) - . 8) (http://diendannganhang.com/forums/p/382/10766.aspx) 9) http://ftu-forum.net/forums/showthread.php?9512-Những-rủi-ro-thường-gặp- trong-thanh-toán-bằng-L-C

:

Theo thoả thuận giữa hai bên, hàng sẽ được giao thành hai chuyến, mỗi chuyến cách nhau 20 ngày muộn nhất. Tiền hàng cũng được thanh toán làm hai lần. Hàng giao theo giá C&F và Quy tắc về Thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của ICC (bản sửa đổi năm 1974) sẽ được áp dụng.

Có hai điều kiện được quy định cho thư tín dụng:

- Thứ nhất, ngân hàng Áo sẽ tiến hành thanh toán khi nhận được một bộ đầy đủ vận đơn đường biển đã xếp hàng hoàn hảo.

- Thứ hai, ngân hàng Tây Ban Nha sẽ phải đợi giấy phép do ngân hàng tại Áo của Carpen cấp. Giấy phép này sẽ được cấp sau khi có thông báo của Carpen rằng họ đã nhận được hàng và hàng đã được cơ quan y tế Áo tại cảng chấp nhận.

Sau khi hàng đến Áo, ngân hàng Tây Ban Nha đã gửi bộ chứng từ của chuyến hàng cho Carpen và đã bị Carpen từ chối với lý do thời gian giữa hai chuyến giao hàng đã vượt quá 20 ngày. Ngân hàng Tây Ban Nha đã không chấp nhận điều này và thuyết phục Carpen chấp nhận điều không đúng nguyên tắc trên. Carpen chấp nhận thời gian giao hàng quá 20 ngày nhưng vẫn bảo lưu ý kiến từ chối của mình với lý do đợi sự chấp nhận lô hàng của Bộ Y tế Áo, cơ quan mà công ty Carpen nộp đơn xin kiểm tra hàng. Sau đó không lâu, Carpen thông báo rằng Carpen chính thức từ chối hàng của Pathenic vì Cơ quan Y tế Áo tại cảng đã cấp một giấy chứng nhận rằng hàng sẽ hết hạn sử dụng trong hai tháng nữa.

Pathenic lập luận rằng giấy chứng nhận của Cơ quan y tế đã không bác bỏ hàng. Nhưng Carpen vẫn giữ nguyên quan điểm của mình và lập luận rằng: lô hàng vẫn chưa được nhận bởi Carpen và điều đó được khẳng định sau đó bằng tuyên bố "theo thông lệ, hàng thực phẩm phải đủ độ tin cậy để lưu kho trong vòng 12 tháng". Carpen cho rằng hàng đã không đảm bảo chất lượng và không chấp nhận hàng

tiền 38.122 USD cộng lãi suất hàng năm 13%.

Trước hết Uỷ ban trọng tài cho rằng lý do duy nhất mà hàng chưa thuộc quyền sở hữu của Carpen, người mở thư tín dụng, là do họ đã từ chối lô hàng đó khi hàng đã đến nơi và giấy chứng nhận y tế cũng đã được cấp.

Quyết định phải đưa ra là trong tình huống này liệu điều kiện "hàng hoá đã được nhận bởi người mở thư tín dụng" được thoả mãn hay chưa.Tiếp đó, Uỷ ban trọng tài định nghĩa bản chất của thư tín dụng không huỷ ngang và cách mà người ta phải hiểu nó: “Một thư tín dụng không thể huỷ ngang là một sự cam kết chắc chắn của ngân hàng mở thư tín dụng thanh toán hoặc sẽ thanh toán nếu các điều kiện của thư tín dụng được thoả mãn, nếu thư tín dụng đó dùng để thanh toán (Điều 3 Quy tắc và Thực hành thống nhất tín dụng chứng từ)”. Bản chất của thư tín dụng không huỷ ngang là người bán chắc chắn sẽ được thanh toán nếu xuất trình đúng bộ chứng từ.

Một đặc tính cơ bản của tín dụng chứng từ là tính hình thức của nó. Các chứng từ được xuất trình chỉ có thể là đúng hoặc không đúng. Sự mập mờ ở đây không được chấp nhận. Một tín dụng chứng từ không được hiểu theo bất cứ 1 luật quốc gia nào mà các bên không có thoả thuận mà phải được hiểu theo các thông lệ được áp dụng cho đối tượng này trong thương mại quốc tế. Một đặc tính nữa của thư tín dụng là việc thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của các bên. Chỉ cần các điều kiện trong thư tín dụng được thoả mãn và người hưởng lợi xuất trình đúng bộ chứng từ thì việc thanh toán sẽ được thực hiện.

Carpen lập luận rằng trong trường hợp này, với việc hàng giao không được người mở thư tín dụng chấp nhận, điều kiện "hàng đã được nhận bởi người mở thư tín dụng" đã không được thoả mãn. Nhưng theo trọng tài thì việc thư tín dụng có được thanh toán hay không phụ thuộc vào thiện chí của người mở thư tín dụng (nguời mua). Việc hiểu điều kiện "hàng đã được nhận bởi người mở thư tín

Ở đây, hàng của Pathenic không có bất cứ sai phạm gì theo thoả thuận giữa hai bên, mà việc hạn sử dụng của hàng hoá là do Carpen suy luận ra. Điều đó có nghĩa là thanh toán tín dụng chứng từ kiểu này hoàn toàn không an toàn cho Pathenic.

Bởi vậy Uỷ ban trọng tài đồng ý rằng điều kiện "hàng được nhận bởi người mở thư tín dụng" cũng cần phải được hiểu ở cả nghĩa là Carpen đã có thể nhận được hàng nếu anh ta muốn (vì trên thực tế hàng đã đến nơi và người mua đã có đủ các điều kiện để nhận hàng). Như thế điều kiện này mới có ý nghĩa có thể hiểu và chấp nhận được trong thương mại quốc tế. Carpen lẽ ra đã phải cân nhắc đến điều đó khi đặt ra điều kiện.

Như vậy rõ ràng Carpen đã sai khi từ chối việc thanh toán hoặc việc cho phép thanh toán cho Ngân hàng Tây Ban Nha. Bởi vậy, Uỷ ban trọng tài quyết định Pathenic được hưởng số tiền là 38.122 USD. Sau khi đưa ra phán quyết về khiếu nại chính, Uỷ ban trọng tài xét tiếp đến mức lãi suất hàng năm. Pathenic yêu cầu mức lãi suất là 13%/năm. Carpen không phản đối yêu cầu này vì việc thanh toán đã không được thực hiện vào ngày đã định và mức lãi suất mà Pathenic yêu cầu trong thời hạn nêu trên cũng không có gì là phi lý trong thương mại quốc tế. Vì thế, Uỷ ban trọng tài đã đồng ý với mức lãi suất nêu trên.

2007-2009

Đvt: Triệu đồng

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

A. Tài sản

I. Tiền mặt tại quỹ 5.892 9.606 13.216

II. Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân 160.964 232.961 290.451

1. Cho vay TCKT, cá nhân trong nước 161.666 235.170 287.441 2. Dự phòng phải thu khó đòi -702 -2.209 -3.010 III. Đầu tư chứng khoán 252 195 158

IV. Tài sản 925 824 804 1. Tài sản cố định 923 815 804 o Nguyên giá TSCĐ 1.185 1.212 1.378 o Hao mòn TSCĐ -262 -397 -574 2. Tài sản khác 2 09 00 V. Tài sản có khác 41.817 48.392 156.038

1. Các khoản phải thu 198 4.355 3.685 2. Các khoản lãi cộng dồn đủ thu 1.174 2.761 2.115 3. Tài sản có khác 40.445 41.276 150.238

TỔNG TÀI SẢN 209.850 291.978 460.667

B. Nguồn vốn

I. Huy động vốn -202.864 -271.829 -418.282

1. Tiền gửi từ tổ chức kinh tế, dân cư -202.864 -264.649 -418.282 2. Phát hành giấy tờ có giá 0 -7.179 00

II. Nợ khác -5.437 -11.039 -32.245

1. Các khoản phải trả -1.710 -4.863 -27.826 2. Các khoản lãi cộng dồn đủ trả -3.717 -6.176 -4.419 3. Tài sản nợ khác -10 00 00

III. Lợi nhuận -1.549 -9.110 -10.140

TECHCOMBANK

2007-2009

Đvt: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

A. Hoạt động tài chính 4,354 14,600 15,685

1. Doanh thu thu lãi 15,997 49,728 57,670 2. Chi trả lãi và phí bảo hiểm tiền gửi 11,643 35,128 41,985 2. Chi trả lãi và phí bảo hiểm tiền gửi 11,643 35,128 41,985 2. Chi trả lãi và phí bảo hiểm tiền gửi 11,643 35,128 41,985

B. Hoạt động dịch vụ 894 1,923 2,895

1. Doanh thu dịch vụ 1,119 2,168 3,255 a) Thu thanh toán quốc tế 550 680 1200 b) Thu dịch vụ trong nước 538 1,321 1,669 c) Thu phí dịch vụ thẻ 31 167 386 2. Chi phí cho hoạt động dịch vụ 225 245 360

C. Hoạt động ngoại tệ 48 808 2,674

D. Chi phí hoạt động 3,382 6,011 8,012

1. Chi phí nhân viên 1,553 3,346 4,279 2. Chi phí tài sản và công cụ 815 1,279 1,780 3. Chi phí quản lý hành chính 862 1,066 1,374 4. Chi phí khác 3 167 307 5. Khấu hao tài sản 149 134 272

E. Lợi nhuận trƣớc trích dự phòng rủi

ro 1,914 11,320 13,242

F. Trích dự phòng rủi ro và bảo hiểm

TG 589 2,210 3,102

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương techcombank chi nhánh khánh hòa (Trang 161 - 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)