Các công việc làm đất

Một phần của tài liệu giáo án công công nghệ 7 cả năm (Trang 70 - 74)

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

II. Các công việc làm đất

1. Cày đất:

Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30cm, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.

thế nào là thích hợp?

_ Giáo viên giảng theâm:

Độ cày sâu phụ thuộc vào từng loại đất, loại cây vd:

+ Đất cát không cày sâu.

+ Đất sét cày sâu daàn.

+ Đất bạc màu cày saâu daàn do taàng canh tác mỏng….

_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng.

+ Bừa và đập đất có tác dụng gì?

+ Em hãy cho biết người ta bừa và đập đất bằng công cụ gì .Phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào?

_ Tieồu keỏt, ghi bảng.

+ Lên luống có tác dụng gì?

_ Học sinh ghi bài.

 Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.

 Baống coõng cuù: traõu, bò, máy bừa hoặc dụng cụ đập. Cần đảm bảo các yêu cầu: phải bừa nhiều lần cho đất nhó và nhuyễn.

_ Học sinh ghi bài.

 Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.

 Thường áp dụng như:

ngô, khoai, rau, đỗ, đậu,

_ Học sinh laéng nghe.

2. Bừa và đập đất:

Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.

3. Leân luoáng:

Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát

+ Em cho bieát leân luống thường áp dụng cho loại cây trồng nào?

_ Giáo viên giảng giải:

Tùy thuộc vào loại đất, loại cây mà leân luoáng cao hay thaỏp. Vd nhử:

+ Đất cao lên luống thaáp.

+ Đất trũng lên luoáng cao.

+ Khoai lang leân luoỏng cao nhửng rau, đỗ lên luống thấp hôn.

_ Giáo viên hỏi:

+ Khi leân luoáng tiến hành theo quy trình nào?

_ Giáo viên giải thích các bước lên

_ Học sinh trả lời:

 Theo quy trình sau:

+ Xác định hướng luống.

+ Xác định kích thước luoáng.

+ Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.

+ Làm phẳng mặt luoáng.

_ Học sinh laéng nghe.

_ Học sinh ghi bài.

trieồn.

Được tiến hành theo quy trình:

_ Xác định hướng luoáng.

_ Xác định kích thước luống.

_ Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.

_ Làm phẳng mặt luoáng.

luoáng theo quy trình.

_ Tieồu keỏt, ghi bảng.

* Hoạt động 3: Bón phân lót.

Hoạt động của giáo vieân

Hoạt động của học sinh

Nội dung

_ Yêu cầu học sinh đọc phần III và trả lời các câu hỏi:

+ Bón phân lót thường dùng những loại phân gì?

+ Tiến hành bón lót theo quy trình nào?

_ Giáo viên giảng thêm các bước trong quy trình.

+ Em hãy nêu cách bón lót phổ biến mà em bieát.

_ Tiểu kết, ghi bảng.

_ Học sinh đọc và trả lời:

 Thường sử dụng phân hữu cơ và phaân laân.

 Theo quy trình:

+ Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hốc cây.

+ Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới.

_ Học sinh laéng nghe.

 Bón vãi và tập trung theo hàng, hốc cây là phổ bieán nhaát.

_ Học sinh ghi bài.

III. Bón phân lót:

Sử dụng phân hữu cơ và phân lân theo quy trình sau:

_ Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hoác caây.

_ Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân bón xuống dưới.

Hoạt động 4: Thời vụ gieo trồng.

Hoạt động của giáo vieân

Hoạt động của học sinh

Nội dung

+ Theo em hiểu thì thời vụ gieo trồng là như thế nào?

+ Em hãy cho một số ví dụ về thời vụ gieo trồng.

_ Giáo viên nhấn mạnh thêm cụm từ “khoảng thời gian” có nghĩa là thời vụ gieo trồng được kéo dài chứ không phải bó hẹp trong một thời điểm. Tùy theo loại cây trồng mà khoảng thời gian này dài hay ngắn.

_ Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi:

+ Căn cứ vào đâu mà người ta có thể xác định được thời vụ gieo trồng?

+ Trong các yếu tố trên, yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vuù? Vỡ sao?

+ Tại sao lại dựa vào loại cây trồng để xác định thời vụ gieo trồng?

 Thời vụ gieo trồng là khoảng thời gian người ta gieo trồng một loại cây nào đó.

 Học sinh cho vớ duù.

_ Học sinh laéng nghe.

_ Học sinh đọc và trả lời:

Một phần của tài liệu giáo án công công nghệ 7 cả năm (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(360 trang)
w