XÁC ĐỊNH SỨC NẨY MẦM VÀ TỈ LỆ

Một phần của tài liệu giáo án công công nghệ 7 cả năm (Trang 81 - 86)

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bài 18. XÁC ĐỊNH SỨC NẨY MẦM VÀ TỈ LỆ

NẨY MẦM CỦA HẠT GIỐNG

I. MUẽC TIEÂU:

1. Kiến thức:

_ Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm.

_ Làm được các thao tác xử lí hạt giống đúng quy định.

_ Biết cách xác định sức nẩy mầm và tỉ lệ nẩy mầm của hạt gioáng.

_ Làm được các bước đúng quy trình.

2. Kyõ naêng:

_ Rèn luyện kỹ năng thực hành: rữa, pha nước, vớt, ngâm.

_ Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Có ý thức thận trọng trong việc xử lí hạt giống.

II. CHUAÅN BÒ:

Giáo viên: Nhiệt kế, phích nước nóng, chậu. Đĩa petri, khay men hay gỗ, vải thô hoặc bông.

Học sinh: Xem trước bài 17,18 và đem mẫu lúa.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

_ Có mấy phương pháp gieo trồng? Trình bày ưu và nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt.

_ Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Hãy nêu các phương pháp xử lí hạt giống. Kể các đặc điểm của từng biện pháp.

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

Hoạt động của giáo viên

Họat động của học sinh

Nội dung

_ Yêu cầu học sinh _ Học sinh đem mẫu. I. Vật liệu và dụng

đem mẫu ra để trên bàn và gom lại theo từng nhóm.

_ Giáo viên giới thiệu dụng cụ thực hành cho bài này và yêu cầu học sinh ghi vào tập.

_ Học sinh laéng nghe và ghi vào tập.

cuù caàn thieỏt:

_ Mẫu hạt lúa, ngô.

_ Nhieọt keỏ.

_ Phích nước nóng.

_ Chậu, thùng đựng nước lả.

_ Roồ.

* Hoạt động 2: Quy trình thực hành.

Hoạt động của giáo viên

Họat động của học sinh

Nội dung

_ Yeâu caàu 1 học sinh đọc to bốn bước thực hành trong SGK trang 42 và đồng thời cho một Học sinh lên thực hành cho các bạn xem.

_ Giáo viên làm mẫu lại lần nửa cho Học sinh xem.

_ 1 học sinh đọc to và 1 Học sinh làm thục hành.

_ Học sinh quan sát.

II. Quy trình thực hành:

_ Bước 1: cho hạt vào trong nước muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng.

_ Bước 2: Rửa sạch các hạt chìm.

_ Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt.

_ Bước 4: Ngâm hạt trong nước ấm.

* Hoạt động 3: Thực hành.

Hoạt động của giáo viên

Họat động của học sinh

Nội dung

_ Sau đó yêu cầu từng nhóm thực hành.

_ Từng nhóm Học sinh thực hành.

III. Thực hành:

_ Khi các nhóm làm xong giáo viên đưa cho mỗi nhóm 1 khay và giấy lọc.

_ Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp các hạt vào khay và luôn giữ ẩm cho khay để bài sau sử dụng.

_ Học sinh nhận khay và giấy lọc.

_ Học sinh laéng nghe và thực hiện.

+ Vì sao phải lọc hạt lép, hạt lửng bằng nước muối sau đó mới xử lí bằng nhiệt? Có thể lọc hạt lép bằng cách nào nữa không?

* Hoạt động 4: Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

Hoạt động của giáo vieân

Hoạt động của học sinh

Nội dung

_ Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 43.

_ Mẫu của bài 17 đã làm xong, chúng ta đã bieát.

_ Yêu cầu học sinh ghi vào tập.

_ 1 học sinh đọc to.

_ Đem mẫu của bài 17 ra.

_ Học sinh ghi bài.

I. Vật liệu và duùng cuù caàn thieát:

_ Hạt lúa, ngô, đỗ..

_ ẹúa petri, khay men hay goã, giaáy thaám nước hay giấy lọc, vải thô hoặc boâng…

* Hoạt động 2: Quy trình thực hành.

Hoạt động của giáo vieân

Hoạt động của học sinh

Nội dung

_ Yêu cầu học sinh đọc to 4 bước thực hành.

+ Mẫu của chúng ta đã làm sẵn đã tiến tới bước nào rồi?

_ Giáo viên hướng dẫn học sinh tính sức nẩy mầm và tỉ lệ nẩy mầm.

+ SNM(%)= Số hạt nẩy mầm /tổng số hạt đem gieo x 100

+ TLNM (%)= Sồ hạt nẩy mầm/ tổng số hạt đem gieo x 100

+ Vậy hạt ra sao mới được gọi là hạt này mầm?

Hạt giống được gọi là tốt khi SNM tương đương với TLNM.

_ Học sinh đọc to .

_ Bước 3.

_ Học sinh laéng nghe.

 Hạt được coi là nẩy mầm khi có mầm nảy ra và độ dài mầm baèng 1/2 chieàu dài hạt.

II. Quy trình thực hành :

_ Bước 1: Chọn từ lô hạt giống lấy mỗi mẫu từ 50 – 100 hạt ( hạt nhỏ), 30 -50 hạt ( hạt to).

_ Bước 2: Xếp 2 hoặc 3 tờ giấy lọc hoặc giấy thấm nước, vải đã thấm nước bão hòa vào đĩa hoặc khay.

_ Bước 3: Xếp hạt vào đĩa hoặc khay đảm bảo khoảng cách để mầm mọc không dính vào nhau. Luôn giữ ẩm cho giấy.

_ Bước 4; tính sức nẩy mầm và tỉ leọ naồy maàm.

SNM( %)= Số hạt naồy maàm/ Toàng số hạt đem gieo x 100

+ TLNM (%) = Soá hạt nẩy mầm/

Tổng số hạt đem gieo x 100

Hạt giống tốt thì

sức nẩy mầm saỏp xổ tổ leọ naồy maàm.

4 Củng cố và đánh giá giờ thực hành: ( 3 phút) _ Yêu cầu học sinh dọn dẹp, làm vệ sinh.

_ Kết quả đã có thì cho các nhóm trao đổi và chấm điểm lẫn nhau.

5Nhận xét- dặn dò: ( 2 phút) _ Nhận xét giờ thực hành.

_ Dặn dò: Xem trước bài 19.

E.Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Một phần của tài liệu giáo án công công nghệ 7 cả năm (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(360 trang)
w