CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2. Giới thiệu về ịch vụ tuyên truyền hỗ trợ tại Chi cục Thuế quận Bình Tân
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 hương pháp nghiên cứu
Tác giả sử ụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Đề tài tác giả thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng nhằm mô tả đánh giá sự hài lòng ịch vụ công về thuế, phân tích thực trạng cung cấp ịch vụ.
3.1.1.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính nhằm khám phá và hình thành các biến quan sát ùng để đ lường các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách tìm hiểu các mô hình nghiên cứu tr ng nước của các tác giả như: Lê Dân, Đinh Phi Hổ, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phan Tấn Phát và Nguyễn Xuân Trang (đã nêu tr ng mục 2.8 Chương 2). Những mô hình nói trên là cơ sở ch việc xây ựng mô hình nghiên cứu của đề tài.
Để tăng thêm tính chặt chẽ và thực tế, tác giả đã tổ chức buổi thả luận nhóm với các thành phần tham gia buổi thả luận gồm:
- Ban lãnh đạ Chi cục Thuế quận Bình Tân: 5 người - Đội trưởng, phó đội phó các Đội thuế: 15 người - Đại iện anh nghiệp: 10 người
Phương pháp thực hiện thả luận nhóm:
Tác giả gửi thư mời và thông bá nội ung thả luận đến các thành viên tham gia. Tr ng buổi thả luận, tác giả đặt những câu hỏi gợi mở để các thành viên cùng tra đổi, chia sẻ ý kiến.
Cuối buổi thả luận, tác giả tổng hợp các ý kiến và đi đến thống nhất xây ựng mô hình nghiên cứu gồm 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về ịch vụ công tại Chi cục Thuế quận Bình Tân, đó là: cơ sở vật chất, tính
minh bạch, công chức thực hiện, đáp ứng, độ tin cậy, sự cảm thông. Theo ý kiến của các chuyên gia đặc thù của ngành thuế cần phải phân biệt 2 nhân tố Công chức thực hiện và Đáp ứng. Hai nhân tố này không bị trùng vì nhân tố Công chức thực hiện phản ánh về năng lực phục vụ của công chức thuế như chuyên môn, nghiệp vụ, khả năng gia tiếp; còn nhân tố Đáp ứng phản ánh về việc thực hiện quy trình tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế.
Xây ựng mô hình nghiên cứu chính thức của đề tài như sau:
Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu chính thức 3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp người nộp thuế đến gia ịch với Chi cục Thuế quận Bình Tân.
Chỉ thực hiện phỏng vấn đối với người nộp thuế là anh nghiệp và hộ cá thể đến gia ịch với cơ quan thuế, không phỏng vấn người nộp thuế đến nộp thuế trước bạ và nộp thuế Thu nhập cá nhân.
ục đích của việc sử ụng phương pháp định lượng:
- Đánh giá mức độ chính xác của thang đ tr ng nghiên cứu chính thức.
- Đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng nghiên cứu.
H6 H5 H4
H3
Độ tin cậy Tính minh bạch Công chức thực hiện
Đáp ứng
Sự cảm thông Cơ sở vật chất
Sự hài lòng H1
H2
- Kiểm tra có sự khác biệt hay không chất lượng ịch vụ với ịch vụ tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế của anh nghiệp h ặc hộ cá thể có số năm thành lập khác nhau, l ại hình anh nghiệp khác nhau, ngành nghề kinh doanh khác nhau.
3.1.2 Quy trình nghiên cứu:
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu
- Kiểm tra đa cộng tuyến - Kiểm tra sự tương quan - Kiểm tra sự phù hợp - Đánh giá mức độ quan trọng - Kiểm tra hệ số Cr nbach’s alpha biến tổng
- Loại các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ
- Kiểm tra phương sai trích - Kiểm tra nhân tố rút trích - Loại các biến có mức tải nhân tố nhỏ
Đ lường độ tin cậy Cr nbach’s
Alpha
Phân tích nhân tố khám phá EFA Cơ sở lý
thuyết Thang
đ nháp
Nghiên cứu định lượng n = 205
Phân tích mô hình hồi quy đa biến
Kiểm định Anova
Thảo luận nhóm (n=30)
Thang đ chính
thức
- Kiểm tra sự khác biệt hay không về sự hài lòng giữa các nhóm số năm thành lập doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh
Đề xuất hàm ý quản trị
3.1.3 Kích thước mẫu
* hương pháp chọn mẫu
Nghiên cứu này được sử ụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
* Kích thước mẫu (n): là số lượng đối tượng quan sát phải thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu đạt được độ tin cậy nhất định.
Ước lượng cở mẫu theo công thức: n >= 8 x m + 50 (H àng Trọng và Chu Nguyển ộng Ngọc). Tr ng đó m số nhân tố
Mô hình nghiên cứu ự kiến có 6 nhân tố, nên kích thước mẫu tối thiểu được áp ụng trong phân tích nhân tố EFA tối thiểu phải là 8 x 6+50 = 98 mẫu, để đảm bả số mẫu tối thiểu dùng cho khả sát 205 bảng hỏi được gửi phỏng vấn.
3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi
Dựa và nghiên cứu định tính, tiến hành tổng hợp phân tích và lượng hóa các yếu tố thuộc tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khả sát định lượng.
Chọn thang đ Likert 5 mức độ: từ 1 điểm - thể hiện mức độ rất không đồng ý ch đến 5 điểm - thể hiện mức độ rất đồng ý. ỗi câu sẽ là 1 phát biểu về một tiêu chí được xem là cơ sở ch việc đánh giá chất lượng ịch vụ công đối với công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế.
Bảng câu hỏi gồm có 6 câu hỏi tương ứng với 7 nhóm nhân tố có ảnh hưởng chất lượng ịch vụ (bảng .1)