II. NỘI DUNG
2.3.2 Nguyờn tắc xõy dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm định tớnh
Để xõy dựng một hệ thống bài tập theo hướng gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo và nõng cao kết quả hoạc tập của học sinh thỡ hệ thống bài tập phải đảm bảo một số yờu cầu sau:
* Hệ thống BTTNĐT phải gúp phần thực hiện mục tiờu mụn học
BTTNĐT là phương tiện để tổ chức cỏc hoạt động của HS trong quỏ trỡnh dạy học vật lý nhằm củng cố, khắc sõu, vận dụng và phỏt triển hệ thống tri thức lớ thuyết đó học, hỡnh thành và rốn luyện cho cỏc em cỏc kĩ năng cơ bản. đú là những kiến thức và kĩ năng hết sức cần thiết giỳp cỏc em cú điều kiện lựa chọn hướng phỏt triển, tiếp tục học ở cỏc bậc học cao hơn hoặc đi vào cuộc sống lao động. Vỡ vậy, BTTNĐT phải bỏm sỏt mục tiờu, gúp phần hoàn thiện mục tiờu mụn học.
* Hệ thống BTTNĐT phải đảm bảo tớnh hệ thống, tớnh đa dạng
Hệ thống cỏc BTTNĐT phải đảm bảo tớnh hệ thống: Cỏc bài tập trong hệ thống BTTNĐT phải cú quan hệ chặt chẽ với nhau, cú tỏc dụng bổ sung cho nhau, bài tập này là cơ sở của bài tập kia. Mỗi bài tập ứng với một kĩ năng nhất định, toàn bộ hệ thống gồm nhiều bài tập sẽ hỡnh thành một hệ thống kĩ năng đồng bộ cho người học trong quỏ trỡnh dạy học vật lý.
Hệ thống BTTNĐT phải được xõy dựng một cỏch đa dạng, phong phỳ, đảm bảo sự phong phỳ. Sự đa dạng của hệ thống BTTNĐT sẽ giỳp HS hiểu tri
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
54
thức vật lý một cỏch sõu sắc hơn và vận dụng tri thức vật lý trong cỏc trường hợp cụ thể một cỏch hiệu quả.
* Hệ thống BTTNĐT phải đảm bảo tớnh vừa sức và gúp phần phỏt huy được tớnh tớch cực nhận thức của HS
Hệ thống BTTNĐT phải được xõy dựng từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp, từ tỏi hiện đến sỏng tạo. Tuy nhiờn dự ở mức độ nào thỡ độ khú, độ phức tạp của bài tập cũng khụng được vượt quỏ giớ hạn kiến thức của chương trỡnh.
Khi xõy dựng hệ thống bài tập, khụng nờn dàn trải mà cần chọn những bài tập điển hỡnh, tiờu biểu nhằm rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy cho HS. Khụng lờn chọn bài tập mang tớnh vụn vặt mà phải xõy dựng những bài tập cơ bản, hướng vào trọng tõm của kiến thức mà HS cần nắm vững.
Quỏ trỡnh dạy học phải luụn hướng vào nhu cầu, hứng thỳ, khả năng của HS để gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, và sỏng tạo của HS, để HS gúp phần phỏt huy cao độ năng lực độc lập giải quyết vấn đề. Để làm được điều này cần ỏp dụng những phương phỏp dạy học tớch cực. Muốn vậy hệ thống BTTNĐT phải được xõy dựng và sử dụng sao cho cú thể đưa người học vào những “Tỡnh huống cú vấn đề”, làm cho người học co nhu cầu giải quyết vấn đề đặt ra.
* Hệ thống BTTNĐT phải phự hợp với quỏ trỡnh dạy học
Mỗi khõu của quỏ trỡnh dạy học cú những đặc điểm riờng về việc tổ chức, sử dụng cỏc phương phỏp và hỡnh thức dạy học. Do đú hệ thống bài tập phải được xõy dựng sao cho phự hợp với quỏ trỡnh dạy học. Cú như vậy bài tập mới gúp phần phỏt huy được vai trũ của nú và cú tỏc dụng trong rốn luyện cỏc kỹ năng cho HS. Chẳng hạn, ở khõu nghiờn cứu kiến thức mới thỡ bài tập
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
55
chủ yếu được sử dụng như là việc định hướng để HS tỡm tũi kiến thức mới; ở khõu vận dụng, củng cố thỡ bài tập được sử dụng chủ yếu là nhằm củng cố, đào sõu cỏc kiến thức đó học…
Ngoài ra,việc xõy dựng hệ thống bài tập và số lượng bài tập khụng chỉ phự hợp với khả năng của HS mà cũn phải bỏm sỏt cỏc nội dung cơ bản của chương, bài, phần, … thời gian tổ chức cỏc hoạt động nhận thức học tập và điều kiện cụ thể của từng loại hỡnh trường, lớp, vựng, miền…
2.3.3 Đề xuất hệ thống bài tập thuộc chương “ Cỏc định luật bảo toàn” vật lý 10 nõng cao.
Hệ thống BTTNĐT chỳng tụi xõy dựng dựa theo cỏc chủ đề tương ứng với kiến thức phần “Cỏc định luật bảo toàn” chương trỡnh vật lý 10 nõng cao.
Hệ thống BTTNĐT trong chương này chỳng tụi xõy dựng gồm 5 chủ đề
Chủ đề 1: Động lượng và ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng. Chủ đề 2: Cụng – Cụng suất
Chủ đề 3: Động năng, Thế năng Chủ đề 4: Định luật bảo toàn cơ năng Chủ đề 5: Cỏc định luật Kờ-ple.
Tuy nhiờn do điều kiện luận văn khụng cho phộp, trong luận văn này chỳng tụi chỉ trỡnh bày bài tập thuộc hệ thống chủ đề 1. Hệ thống của cỏc chủ đề cũn lại sẽ được trỡnh bày trong phần phụ lục của luận văn. (phụ lục 3).
Chủ đề 1: Bài tập về Động lượng và ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
56
Cõu 1: Một hệ được coi là hệ kớn (hệ cụ lập) nếu…
A. Cỏc vật trong hệ chỉ tương tỏc với nhau mà khụng tương tỏc với cỏc vật ngoài hệ.
B. Lực tỏc dụng lờn vật trong hệ là nội lực.
C. Tổng cỏc ngoại lực tỏc dụng lờn cỏc vật trong hệ bự trừ nhau. D. Cả A. B và C đều đỳng.
Cõu 2: Trường hợp nào sau đõy là hệ kớn (hệ cụ lập)
A. Hai viờn bi chuyển động trờn mặt phẳng nằm ngang. B. Hai viờn bi chuyển động trờn mặt phẳng nghiờng. C. Hai viờn bi rơi thẳng đứng.
D. Hai viờn bi chuyển động khụng ma sỏt trờn mặt phẳng nằm ngang.
Cõu 3: Vộctơ động lượng là vộctơ
A. Cựng phương, ngược chiều với vộctơ vận tốc. B. Cú phương hợp với vộctơ vận tốc một gúc α bất kỳ. C. Cú phương vuụng gúc với vộctơ vận tốc.
D. Cựng phương, cựng chiều với vộctơ vận tốc.
Cõu 4: Một chất điểm m bắt đầu trượt khụng ma sỏt từ trờn mặt phẳng nghiờng xuống. Gọi là gúc của mặt phẳng nghiờng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
57
Cõu 5: Phỏt biểu nào sau đõy là Sai
A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kớn cú thể thay đổi. B. Động lượng của mỗi vật là đại lượng vộctơ.
C. Động lượng của vật cú độ lớn bằng tớch khối lượng và vận tốc của vật.
D. Động lượng của một hệ kớn luụn thay đổi.
Cõu 6: Trong cỏc hiện tượng sau đõy, hiện tượng nào khụng liờn quan đến định luật bảo toàn động lượng
A. Vận động viờn dậm đà nhảy lờn cao.
B. Người nhảy từ thuyền lờn bờ làm thuyền chuyển động ngược lại. C. Xe ụ tụ xả khúi ở ống thải khi chuyển động.
D. Cỏc hiện tượng nờu trờn đều khụng liờn quan đến định luật bảo toàn động lượng.
Cõu 7: Biểu thức định luật II newtơn cú thể viết dưới dạng
A. F.t p . B. F.p t . C. ma t p F . . D. F p ma . . .
Cõu 8: Phỏt biểu nào sau đõy là SAI:
A. Động lượng là một đại lượng vectơ . B. Xung của lực là một đại lượng vectơ. C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật .
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
58
D. Động lượng của vật trong chuyển động trũn đều khụng đổi.
Cõu 9: Chỉ ra Đỳng, Sai trong cỏc cõu sau về chuyển động bằng phản lực.
A. vận động viờn bơi lội đang bơi Đ S
B. chuyển động của mỏy bay trực thăng khi cất cỏnh Đ S C. chuyển động củavận động viờn nhảy cầu khi giậm chõn Đ S
D. chuyển động của con Sứa khi đang bơi. Đ S
Cõu 10: Trong cỏc chuyển động sau đõy, chuyển động nào dựa trờn nguyờn tắc định luật bảo toàn động lượng ?
A. Một người đang bơi trong nước. B. Chuyển động của tờn lửa trong vũ trụ. C. Chiếc ụtụ đang chuyển động trờn đường.
D. Chiếc mỏy bay trực thăng đang bay trờn bầu trời.
Cõu 11: Va chạm nào sau đõy là va chạm mềm?
A. Quả búng đang bay đập vào tường và nảy ra.
B. Viờn đạn đang bay xuyờn vào và nằm gọn trong bao cỏt. C. Viờn đạn xuyờn qua một tấm bia trờn đường bay của nú. D. Quả búng tennis đập xuống sõn thi đấu.
Cõu 12: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thỡ va chạm vào vật cú khối lượng 2m đang đướng yờn. Sau va
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
59
chạm hai vật dớnh vào nhau và chuyển động cựng vận tốc. Bỏ qua ma sỏt, vận tốc của hệ sau va chạm là: A. 3 v B. v C. 3v D. 2 v .
2.4 Đề xuất tiến trỡnh sử dụng bài tập trắc nghiệm định tớnh trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới chương “Cỏc định luật bảo toàn” khi sử dụng phương phỏp dạy học nờu vấn đề
Cỏc bài thiết kế gồm
Bài 31: Định luật bảo toàn động lượng Bài 37: Định luật bảo toàn cơ năng (tiết 1)
Sau đõy chỳng tụi trỡnh bày Bài 37: Định luật bảo toàn cơ năng (tiờt 1) cũn bài Bài 31: Định luật bảo toàn động lượng chỳng tụi sẽ trỡnh bày trong phần (phụ lục 4) của luận văn này.
Bài 37: Định luật bảo toàn cơ năng (tiết 1). I. MỤC TấU
1. Kiến thức
- Nắm vững khỏi niệm cơ năng.
- Biết cỏch thiết lập định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp trọng lực và lực đàn hồi.
- Phỏt biểu được định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp tổng quỏt.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
60
- Bước đầu rốn luyện kỹ năng sử dụng BTTNĐT trong hoạt động trong hoat động dạy học nờu vấn đề
- Vận dụng được cụng thức xỏc định cơ năng để giải bài tập.
3. Thỏi độ
- Cú hứng thỳ với mụn vật lý, ham thớch nghiờn cứu khoa học và cú thỏi độ nghiờm tỳc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn
- Biờn sọan cỏc cõu hỏi trắc nghiệm.
- Dụng cụ TN con lắc đơn, con lắc lũ xo, vật rơi. - Cỏc TN ảo trong bài.
2. Học sinh
- ễn tập định luật bảo toàn và chuyển húa năng lượng ở cấp THCS. - Khỏi niệm động năng và thế năng và cỏc kiến thức cú liờn quan.
* Phương phỏp sử dụng của GV: Kết hợp nhiều phương phỏp trong đú lấy phương phỏp dạy học nờu vấn đề làm trọng tõm.
Phiếu học tập số 1 (Cỏ nhõn)
Họ và tờn:……… Lớp:……. Trường:………...………
Cõu 1: Nếu thả rơi một vật từ độ cao z xuống đất (chọn gốc thế năng tại đất)
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
61 A. Động năng tăng, thế năng tăng
B. Động năng tăng, thế năng giảm C. Động năng giảm, thế năng tăng D. Động năng giảm, thế năng giảm
Hóy đưa ra căn cứ lựa chọn của mỡnh: ……….….
Phiếu học tập số 2 (Cỏ nhõn)
Họ và tờn:……… Lớp:……. Trường:………...………
Cõu 2: Nộm một vật từ dưới đất thẳng đứng lờn trờn độ cao z (chọn gốc thế
năng tại đất) chọn cõu trả lời đỳng A. Động năng tăng, thế năng tăng B. Động năng tăng, thế năng giảm C. Động năng giảm, thế năng tăng D. Động năng giảm, thế năng giảm
Hóy đưa ra căn cứ lựa chọn của mỡnh: …………..………
Phiếu học tập số 3 (Nhúm)
Họ và tờn:………Nhúm:………… Lớp:……. Trường:…………
Cõu 3: Để chứng minh cơ năng thay đổi như thế nào thỡ ta chọn những kiến
thức đó biết nào để chứng minh ? A. Định luật bảo toàn động lượng B. Cụng và cụng suất
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
62
C. Định lý động năng và định lý biến thiờn thế năng D. Một kiến thức khỏc.
Hóy đưa ra căn cứ lựa chọn của nhúm mỡnh: ……….
Phiếu học tập số 4 (Cỏ nhõn)
Họ và tờn:……… Lớp:……. Trường:………
Cõu 4: Xột chuyển động của con lắc đơn như (hỡnh 2.3)
A. Động năng của vật cực đại tại O và cực tiểu tại A và B B. Động năng của vật cực đại tại A và B, cực tiểu tại O C. Thế năng của vật cực đại tại O
D. Thế năng của vật cực tiểu tại M
Hóy đưa ra căn cứ lựa chọn của mỡnh: …….……
………. Phiếu học tập số 5 (Cỏ nhõn)
Họ và tờn:……… Lớp:……. Trường:………
Cõu 5 : Một vật rơi từ độ cao z(m) xuống đất, bỏ qua sức cản của khụng khớ
tại vị trớ động năng bằng thế năng thỡ vận tốc của vật bằng bao nhiờu ?
A. z 2 g v B. vgz C.v gz D. z 2 g v
Hóy đưa ra căn cứ lựa chọn của mỡnh: ………...………….. ………..……….
O
M
B A
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
63
ư
* Sơ đồ 3: Tiến trỡnh tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức “Định luật
bảo toàn cơ năng”
Xõy dựng giả thuyết về cơ năng của một vật rơi biến đổi như thế nào thụng qua BTTNĐT
Tiến hành thớ nghiệm và kết hợp với kiến thức đó biết để chứng minh
giả thuyết cho trường hợp trọng lực
Phỏt biểu giả thuyết chấp nhận được về Định luật bảo toàn cơ năng cho trường hợp trọng lực và trường hợp lực đàn hồi.
Phỏt biểu kiến thức về Định luật bảo toàn cơ năng cho trường hợp trọng lực và trường hợp lực đàn hồi.
Tiến hành thớ nghiệm và kết hợp với kiến thức đó biết để chứng minh giả
thuyết cho trường hợp lực đàn hồi
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Cho HS làm một số BTTNĐT để củng cố và khắc sõu kiến thức
Tổng kết chung Định luật bảo toàn cơ năng cho cả hai trường hợp trọng lực và lực đàn hồi.
ĐỀ XUẤT VẤN DỀ
Dựng BTTNĐT kết hợp với mụ tả TN để đưa HS vào tỡnh huống cú vấn đề
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
HS thảo luận, xõy dựng giả thuyết thụng qua việc sử dụng BTTNĐT, tiến hành TN để đi kiểm chứng giả thuyết.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
64
* Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS:
Hoạt động 1 (10 phỳt): Kiểm tra bài cũ, làm xuất hiện vấn đề Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
Bước 1: Đề xuất vấn đề - GV: nờu ra một giả thuyết:
Nếu thầy thả rơi một vật từ độ cao z xuống đất (chọn gốc thế năng tại đất) thỡ động năng và thế năng thay đổi như thế nào ?
GV: Để định hướng tư duy cho cỏc em cú thể một BTTNĐT sau:
Nếu thầy thả rơi một vật từ độ cao z xuống đất (chọn gốc thế năng tại đất) chọn cõu trả lời đỳng.
A. Động năng tăng, thế năng tăng B. Động năng tăng, thế năng giảm C. Động năng giảm, thế năng tăng D. Động năng giảm, thế năng giảm - GV: Chưa vội kết luận cõu trả lời nào là đỳng, mà coi mỗi cõu trả lời là một giả thuyết.
- HS: lắng nghe yờu cầu của GV: - HS trả lời: Cỏc em trả lời, nhưng những cõu trả lời cú thể cú nhiều ý kiến khỏc nhau.
(Nếu HS trả lời được thỡ ta đi dạy bỡnh thường).
- HS: Suy nghĩ và trả lời. Cỏc em cũng cú thể chọn nhiều đỏp ỏn khỏc nhau.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
65 - GV: Giả sử tụi chọn ý D cú thể là giả thuyết để kiểm tra.
- GV: tiến hành thả một vật như đầu đề bài toỏn đó nờu.
- GV: Em nào cú nhận xột về độ cao của vật ?
- GV: làm lại TN và yờu cầu cỏc em chỳ ý đến vận tốc của vật khi rơi. - GV: Em nào cú nhận xột về vận tốc của vật khi rơi ?
- GV: Như võy từ kết quả TN với suy luận logic ta thấy giả thuyết D cú đỳng khụng ? Và cõu trả lời đỳng là