Xuất tiến trỡnh sử dụng bài tập trắc nghiệm định tớnh

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng bài tập trong quá trình tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 nâng cao (Trang 52 - 173)

II. NỘI DUNG

2.1 xuất tiến trỡnh sử dụng bài tập trắc nghiệm định tớnh

trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học khi sử dụng phương phỏp dạy học nờu vấn đề

2.1.1 Đề xuất tiến trỡnh sử dụng bài tập trắc nghiệm định tớnh trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học khi sử dụng PPDH nờu vấn đề

Chỳng ta cú nhiều cỏch để tổ chức hoạt động dạy, học theo PPDH nờu vấn đề tuy nhiờn trong đề tài này chỳng tụi chủ yếu sử dụng BTTNĐT trong cỏc giai đoạn của dạy học nờu vấn đề, để gúp phần gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực và gúp phần nõng cao kết quả học tập của HS. Tiến trỡnh gồm cỏc giai đoạn sau:

* Giai đoạn 1: Đề xuất vấn đề

Đõy là khõu đầu tiờn và rất quan trọng, vỡ vậy việc lựa chọn và sử dụng BTTNĐT sao cho phự hợp là việc làm rất cần thiết.

Để tạo ra tỡnh huống cú vấn đề, GV cú thể lựa chọn những bài tập mà nội dung của nú chứa đựng những mõu thuẫn giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết, nhưng mõu thuẫn đú phải cú tớnh vừa sức, gõy được cho HS hứng thỳ nhận thức và niềm tin cú thể nhận thức được. Tuỳ thuộc vào tư liệu, đối tượng HS, hoàn cảnh giảng dạy mà GV cú thể lựa chọn cỏc kiểu tỡnh huống sau.

+ Lựa chọn những bài tập mà nội dung của nú cú tỡnh huống bất ngờ, đú là những sự kiện, tỡnh huống ta khụng ngờ nú xẩy ra như thế. Cỏc đỏp ỏn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

39

chớnh là cơ sở để HS dự đoỏn cho hiện tượng cần nghiờn cứu. Để làm sỏng tỏ vấn đề vừa nờu tụi đưa ra một vớ dụ.

Vớ dụ: Trờn ễtụ cú một quả búng bay được buộc bằng sợi chỉ treo trờn trần xe, khi ụtụ đang chuyển động đều thỡ quả búng bay cú một vị trớ cố định. Nếu ễtụ đột ngột phanh gấp, quả búng bay sẽ chuyển động

a, Về phớa trước ễtụ b, Về phớa sau ễtụ

c, Vẫn đứng yờn tại vị trớ cũ d, lờn hoặc xuống thẳng đứng Khi gặp bài toỏn này, HS thường liờn tưởng đến chuyển động của người ngồi trờn ễtụ khi phanh gấp, cho nờn theo suy luận của cỏc em thỡ sẽ chọn đỏp ỏn a, mà cỏc em khụng ngờ đỏp ỏn lại là b, chuyển động về phớa sau ụtụ và đõy chớnh là yếu tố bất ngờ của bài toỏn.

+ Lựa chọn những bài tập mà nội dung cú chứa tỡnh huống xung đột, trong đú cú chứa những sự kiện, những quan điểm trỏi ngược nhau.

Vớ dụ: A và B chơi kộo co. Theo định luật III Niu-tơn, lực mà A tỏc dụng lờn B cú độ lớn bằn lực tỏc dụng mà B tỏc dụng lờn A. Tuy nhiờn, trong hai người đú lại cú một người thắng và một người thua. Đú là vỡ ?

a, Định luật III Niu-tơn khụng đỳng trong trường hợp này b, Khối lượng của hai người A và B khỏc nhau

c, Hợp lực tỏc dụng lờn A và lờn B khỏc nhau d, Một nguyờn nhõn khỏc.

Trong bài toỏn này, HS thường nghĩ rằng người nào kộo mạnh hơn (tỏc dụng lực lớn hơn) thỡ sẽ thắng. Do đú HS sẽ thấy mõu thuẫn với định luật III

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

40

Niu-tơn. Để giải quyết mõu thuẫn này, HS phải vận dụng những kiến thức đó học để tỡm ra cỏch giải thớch đỳng cho mõu thuẫn trờn.

+ Lựa chọn những bài tập mà nội dung của nú là kết luận cú thể đỳng hoặc sai, nhiệm vụ của HS là phải dựa vào những căn cứ khoa học để khẳng định xem cỏc đỏp ỏn đú đỳng hay sai.

Vớ dụ: Cỏc kết luận sau Đỳng hay Sai

a, Định luật bảo toàn động lượng chỉ đỳng cho hệ một vật Đ S b, Định luật bảo toàn động lượng chỉ đỳng trong hệ kớn Đ S c, Định luật bảo toàn động lượng chỉ đỳng cho hệ nhiều vật Đ S d, Định luật bảo toàn động lượng chỉ đỳng trong hệ khụng kớn Đ S Ở giai đoạn này để gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực của HS, GV cú thể sử dụng một số biện phỏp sau: Tạo khụng khớ lớp học thõn thiện, tạo điều kiện cho HS tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng kiến thức và kớch thớch hứng thỳ học tập, nội dung học tập phải mới nhưng khụng quỏ xa lạ với HS, vận dụng hợp lý và linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, sử dụng hợp lớ cỏc phương tiện dạy học như sử dụng mỏy chiếu, cỏc TN (nếu cú), kết hợp nhiều hỡnh thức tổ chức dạy học như cỏ nhõn, nhúm,…

* Giai đoạn 2: Giai đoạn giải quyết vấn đề

Dưới sự hướng dẫn của GV, HS tự lực tỡm tũi để xõy dựng giả thuyết trong khuụn khổ của tỡnh huống cú vấn đề đó được xuất hiện ở giai đoạn 1. Trước một tỡnh huống cú vấn đề, HS cú thể đề ra được nhiều giả thuyết khỏc nhau, khi ấy GV cú nhiệm vụ chấp nhận tất cả những giả thuyết mà HS đề ra rồi sau đú nhờ TgN hoặc suy luận lớ thuyết để kiểm tra xem giả thuyết nào là

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

41

đỳng. Trong đề tài này, chỳng tụi định hướng giỳp HS cú thể xõy dựng được những giả thuyết bằng cỏch sử dụng BTTNĐT trong đú đưa ra một số phương ỏn để HS lựa chọn. Cỏc phương ỏn này chớnh là cỏc gợi ý để HS cú thể lựa chọn cỏc giả thuyết mà mỡnh cho là hợp lớ.

Vớ dụ 1: Để xõy dựng giả thuyết của bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ”, GV cú thể dựng BTTNĐT như sau:

Chọn đỏp ỏn đỳng và tổng quỏt nhất:

Nguyờn nhõn làm xuất hiện dũng điện trong TN cho nam chõm di chuyển qua vũng dõy dẫn kớn là do

A. Từ trường của nam chõm tạo ra

B. Sự chuyển động tương đối của nam chõm và ống dõy tạo ra C. Cảm ứng từ tại điểm đặt vũng dõy thay đổi tạo ra

D. Từ thụng qua diện tớch giới hạn bởi vũng dõy thay đổi tạo ra

Cỏc phương ỏn trong bài tập này chớnh là định hướng cho HS cú thể dựa vào để xõy dựng cỏc giả thuyết. Mỗi phương ỏn mà HS lựa chọn đều được coi là một giả thuyết.

Vớ dụ 2: Để xõy dựng giả thuyết về thuyết electron, GV cú thể sử dụng một BTTNĐT như sau:

Vật nhiễm điện là do nguyờn nhõn nào sau đõy ? A. Do sự chuyển động của cỏc hạt Ion dương. B. Do sự chuyển động của cỏc hạt electron.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

42 D. Do một nguyờn nhõn khỏc.

Ở bài tập này ngoài 3 phương ỏn A,B,C cũn cú phương ỏn D là phương ỏn mở nhằm gúp phần phỏt huy tớnh sỏng tạo của HS. Như vậy ngoài việc định hướng, HS cũn cú thể nghĩ ra nhiều giả thuyết khỏc mà cỏc em cho là đỳng và tất cả cỏc giả thuyết được HS đưa ra đều được cụng nhận như nhau.

Sau giai đoạn đề xuất giả thuyết là giai đoạn kiểm chứng giả thuyết. Ở giai đoạn này, GV cú thể chấp nhận tất cả giả thuyết mà HS đưa ra, sau đú chọn một giả thuyết bất kỡ để kiểm tra. Để kiểm tra giả thuyết, GV giỳp HS xõy dựng cỏc phương ỏn TN kiểm tra sau đú hướng dẫn để cỏc em lựa chọn phương ỏn phự hợp với cỏc thiết bị dạy học mà mỡnh cú. TN kiểm tra cú thể được GV biểu diễn hoặc do HS tự tiến hành theo nhúm. Cũng cú trường hợp sử dụng suy luận lớ thuyết để kiểm tra. Sau khi cú kết quả, GV cần cho HS so sỏnh kết quả TN hoặc suy luận lớ thuyết với giả thuyết đó chọn để khẳng định xem giả thuyết vừa kiểm tra cú thể chấp nhận được khụng.

Ở giai đoạn này, để gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực của HS, GV cú thể sử dụng một số biện phỏp như: tạo điều kiện cho HS tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng kiến thức và kớch thớch hứng thỳ học tập của HS như tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng giả thuyết, hoặc tham gia vào cỏc hoạt động cỏ nhõn hay hoạt động nhúm, thường xuyờn khen thưởng, động viờn HS. Nội dung học tập phải mới nhưng khụng quỏ xa lạ với HS, vận dụng hợp lớ và linh hoạt cỏc phương phỏp tớch cực, sử dụng hợp lớ cỏc phương tiện dạy học, kết hợp nhiều hỡnh thức tổ chức dạy học, …

* Giai đoạn 3: Giai đoạn củng cố và vận dụng tri thức

Đõy là giai đoạn mà người GV cần chỳ trọng nhiều đến việc cho HS vận dụng sỏng tạo cỏc kiến thức mà cỏc em thu nhận được, nghĩa là vận dụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

43

để giải quyết những tỡnh huống mới, những tỡnh huống cú gắn với thực tiễn, khỏc với những tỡnh huống đó được tiếp thu trờn lớp thụng qua hệ thống BTTNĐT.

Đõy là giai đoạn mà BTTNĐT gúp phần phỏt huy hiệu quả tốt nhất trong việc củng cố kiến thức mà HS vừa học ở trờn. Trong giai đoạn này, GV cú thể sử dụng cỏc BTTNĐT để kiểm tra mức độ hiểu bài và vận dụng kiến thức của HS. Cỏc dạng bài tập và mức độ bài tập sử dụng trong phần này cũng đa dạng và phong phỳ. Tuy nhiờn, sử dụng ở mức độ nào và bao nhiờu thỡ tuỳ thuộc vào đối tượng HS và mức độ lĩnh hội của HS từng lớp.

Ở giai đoạn này, để gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực của HS, GV cú thể sử dụng một biện phỏp sau: Cho HS luyện tập dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, vận dụng hợp lớ và linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, sử dụng hợp lớ cỏc phương tiện dạy học, kết hợp nhiều hỡnh thức tổ chức dạy học, kiểm tra thường xuyờn và động viờn khen thưởng kịp thời, …

Vớ dụ: Sau khi dạy xong bài “Định luật bảo toàn cơ năng (tiết 1)” GV cú thể cho HS làm một bài tập củng cố sau:

Xột chuyển động của con lắc đơn như hỡnh vẽ (Chọn gốc thế năng tại 0)

A. Động năng của vật cực đại tại O và cực tiểu tại A và B

B. Động năng của vật cực đại tại A và B, cực tiểu tại O

C. Thế năng của vật cực đại tại O

O

M

B A

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

44 D. Thế năng của vật cực tiểu tại M

Từ những trỡnh bày như trờn, chỳng tụi cú thể nờu ra sơ đồ sau

* Sơ đồ 1: tiến trỡnh tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức khi sử dụng

PPDH nờu vấn đề

2.1.2 Một số lưu ý khi sử dụng BTTNĐT trong giờ dạy

BTTNĐT cú thể đưa vào trong giờ dạy trong giai đoạn nờu vấn đề, nghiờn cứu giải quyết vấn đề hoặc trong giai đoạn củng cố kiến thức. Tuỳ thuộc vào ý đồ sư phạm của GV và đặc thự của mỗi bài mà GV lựa chọn và sử dụng BTTNĐT vào trong giờ dạy sao cho linh hoạt và cú hiệu quả. Việc đưa BTTNĐT vào trong giờ dạy cần lưu ý một số điểm như sau:

2.1.2.1 Tạo tỡnh huống làm xuất hiện BTTNĐT trong giờ dạy

Để BTTNĐT xuất hiện trong giờ dạy một cỏch tự nhiờn và dễ thu hỳt sự chỳ ý của HS, cần tạo ra tỡnh huống để bài tập xuất hiện. Tỡnh huống xuất

ĐẶT VẤN ĐỀ

Dựng BTTNĐT kết hợp với mụ tả TN để đưa HS vào tỡnh huống cú vấn đề

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

HS thảo luận, xõy dựng giả thuyết thụng qua việc sử dụng BTTNĐT. Tiến hành TN hoặc suy luận lớ thuyết để kiểm tra

CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC

Cho HS làm thờm một số BTTNĐT mới về phần kiến thức mà HS vừa nghiờn cứu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

45

hiện càng hấp dẫn, tự nhiờn thỡ hiệu quả của bài tập càng cao. Cú nhiều cỏch tạo tỡnh huống làm xuất hiện BTTNĐT trong giờ dạy như:

* Tạo tỡnh huống bằng cỏch kể một cõu chuyện về lịch sử vật lớ: Nếu BTTNĐT cú liờn quan đến một sự kiện lịch sử vật lớ nào đú thỡ GV cú thể kể cho HS nghe cõu truyện về lịch sử cú liờn quan. Từ đú, GV dẫn dắt HS đến nội dung của bài tập.

Vớ dụ: Sau khi học xong về lực đẩy Acsimet, GV cú thể kể cho HS nghe về cõu truyện Quốc vương cổ Hy Lạp yờu cầu Acsimet kiểm tra chiếc vương miệng của mỡnh cú phải được làm toàn bộ từ vàng thật khụng. Sau đú đặt cõu hỏi: Acsimet cú thể làm cỏch nào trong cỏc cỏch sau để kiểm tra chiếc vương miệng của Quốc vương ?

A. Cõn chiếc vương miện và thỏi vàng trong khụng khớ rồi so sỏnh. B. Cõn chiếc vương miện và thỏi vàng khi chỳng được nhỳng ngập trong nước rồi so sỏnh.

C. Nấu chảy vương miện ra để so sỏnh với việc nấu chảy thỏi vàng. D. Dựng một thỏi vàng khỏc để làm chiếc vương miệng khỏc, rồi so sỏnh hai chiếc vương miện với nhau.

* Tạo tỡnh huống bằng cỏch giới thiệu một hiện tượng tự nhiờn: Nếu BTTNĐT cú liờn quan đến một hiện tượng tự nhiờn mà HS đó biết, thỡ GV nờn giới thiệu hiện tượng tự nhiờn đú cựng với cỏc đặc điểm tự nhiờn của nú rồi sau đú dẫn dắt HS đến với bài tập.

Vớ dụ: xột một hiện tượng tự nhiờn trong cuộc sống: Cột thu lụi cú mũi nhọn vỡ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

46 A. Lớ do thẩm mỹ.

B. Đõy là kiểu được chế tạo đầu tiờn. C. Giỏ thành rẻ.

D. Cần tập trung điện tớch hưởng ứng.

Để đưa bài tập trờn vào bài dạy học, GV cần giới thiệu cho HS biết được hiện tượng sột là gỡ, cơ chế tạo thành sột như thế nào, và để phũng chống sột người ta sử dụng dụng cụ gỡ, dụng cụ đú cú hỡnh dạng ra sao. Sau khi HS đó nắm được cỏc kiến thức trờn, GV mới đưa ra cõu hỏi về cột thu lụi. Như vậy, HS đó cú đủ kiến thức để nghiờn cứu và tỡm ra đỏp ỏn đỳng cho mỡnh.

* Tạo tỡnh huống bằng cỏch mụ tả về một TN cú thể được tiến hành: GV tiến hành TN đơn giản và yờu cầu HS dự đoỏn hiện tượng xảy ra. Nếu HS dự đoỏn được hiện tượng xẩy ra thỡ GV vẫn dạy bỡnh thường. Nếu sau một khoảng thời gian nhất định nào đấy mà HS khụng thể tự đưa ra được dự đoỏn thỡ GV cú thể giỳp HS định hướng tư duy bằng cỏch đưa ra một BTTNĐT để HS lựa chọn đỏp ỏn. Để xem đỏp ỏn nào đỳng GV phải đựa vào TN cho HS kiểm tra.

Vớ dụ: khi dạy bài “Tự cảm”, GV mụ tả TN như hỡnh vẽ 2.2:

Mạch điện gồm hai nhỏnh 1 và 2; trong đú, nhỏnh 1 gồm điện trở R mắc nối tiếp với đốn Đ1; nhỏnh 2 gồm cuộn dõy L cú điện trở bằng r mắc nối tiếp với Đ2 (hai đốn Đ1 và Đ2 giống hệt nhau).

Cỏc em dự đoỏn xem, nếu khoỏ k được thỡ 2 đốn Đ1 và Đ2 sẽ sỏng như thế nào ?

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

47

Nếu sau một khoảng thời gian nào đấy HS khụng tự đưa ra được những dự đoỏn của mỡnh thỡ GV cú thể đưa ra BTTNĐT để giỳp định hướng tư duy cho HS như sau:

Khi đúng khoỏ k thỡ hiện tượng xảy ra như thế nào ? A. Hai đốn sỏng lờn cựng nhau.

B. Đốn Đ1 sỏng trước, đốn Đ2 sỏng sau. C. Đốn Đ2 sỏng trước, đốn Đ1 sỏng sau. D. Một kết quả khỏc.

GV để cho HS lựa chọn đỏp ỏn, mỗi đỏp ỏn được coi như là một giả thuyết. Cần phải kiểm tra bằng TN cỏc giả thuyết ấy.

Để xem đỏp ỏn nào chớnh xỏc, ta làm TN: Đúng khoỏ k, đốn Đ1 sỏng lờn ngay, đốn Đ2 sỏng lờn từ từ, một lỳc sau mới sỏng ổn định như đốn Đ1.

Vậy đỏp ỏn nào chớnh xỏc ?

Từ đõy nẩy sinh vấn đề: Điện trở hai nhỏnh như nhau, hai búng đốn

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng bài tập trong quá trình tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 nâng cao (Trang 52 - 173)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)