Mức độ trung bỡnh

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng bài tập trong quá trình tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 nâng cao (Trang 45 - 173)

II. NỘI DUNG

1.3.4.2 Mức độ trung bỡnh

Trong giờ học, học sinh khụng tỏ thỏi độ khụng thớch hay thớch, nhận biết khụng chủ định, GV núi gỡ nghe nấy, khụng phõn biệt đỳng, sai. HS học khụng nghiờm tỳc, cú chỳ ý nhưng giả tạo, khụng tập trung vào bài học. Tham gia vào nhúm nhưng khụng cú ý kiến hoặc khụng tranh luận để đi đến kết luận, trước một vấn đề cũng tự mỡnh suy nghĩ nhưng khú khăn thỡ từ bỏ.

Sau giờ học, HS cú thể nghi nhớ một số kiến thức trọng tõm nhưng cũn mỏy múc, khụng hiểu rừ vấn đề nờn khụng thể diễn đạt theo ý mỡnh và khụng vận dụng được kiến thức vừa học vào trong cỏc tỡnh huống mới.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

32

Khi kiểm tra, HS cú thể nắm được kiến thức ở mức độ nghi nhớ, tỏi hiện và cú thể làm được một số bài tập vận dụng cụng thức đơn giản, quen thuộc.

1.3.4.3 Mực độ khỏ

Trong giờ học, HS nhận thức cú chủ định, tiếp thu cỏc kiến thức một cỏch cú chọn lọc, cú sự đỏnh giỏ riờng của bản thõn, chủ động học hỏi nhằm lĩnh hội tri thức. HS cảm thấy thớch thỳ và tập trung chỳ ý nghe giảng, thắc mắc những vấn đề chưa hiểu rừ. Tham gia nhiệt tỡnh vào hoạt động nhúm, cú ý thức tự nghiờn cứu, tự tỡm tũi để tỡm ra vấn đề.

Sau giờ học, HS hiểu bài cú thể diễn đạt theo cỏch hiểu của mỡnh, vận dụng kiến thức vừa học để giải một số bài tập liờn quan và vận dụng được vào trong thực tế cuộc sống.

Khi kiểm tra, HS nắm được kiến thức ở mức độ thụng hiểu, vận dụng, cú thể trỡnh bày kiến thức theo ngụn ngữ của mỡnh, giải được bài toỏn ở mức độ vận dụng, trả lời được cỏc cõu hỏi mang tớnh thực tế tớnh mới lạ.

1.3.4.4 Mức độ tốt:

Trong giờ học, HS rất hứng thỳ, tập trung cao độ trong giờ học, cú sự liờn hệ những hiện tượng thực tế; HS tớch cực suy nghĩ, hăng hỏi tham gia cỏc hoạt động nhúm, thường xuyờn phỏt biểu, bày tỏ ý kiến, quan điểm của mỡnh trong giờ học, cú sự tranh luận, học hỏi, nỗ lực để giải quyết nhiệm vụ học tập; mạnh dạn hỏi ý kiến thầy cụ và bạn bố về cỏc vấn đề thu thập được từ thực tế, từ cỏc nguồn thụng tin như sỏch, bỏo, Internet…

Sau giờ học, HS cú thể nắm vững một cỏch sõu sắc cỏc kiến thức trọng tõp của bài, cú khả năng diễn đạt theo ngụn ngữ của mỡnh, vận dụng sỏng tạo kiến thức vừa học vào tỡnh huống mới.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

33

Khi kiểm tra, HS hiểu bài, vận dụng thành thạo kiến thức, cú thể giải quyết được cỏc bài toỏn thực tế, cỏc bài toỏn mang tớnh tổng hợp, sỏng tạo, cú nhiều cỏch giải hay, độc đỏo, mới lạ.

Với mỗi một mức độ khỏc nhau thỡ nú củng ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh

Tiờu chớ đỏnh giỏ cụ thể sẽ được chỳng tụi nờu ra ở phần đỏnh giỏ kết quả TgN sư phạm ở chương III.

1.4 Thực trạng về vấn đề xõy dựng và sử dụng bài tập trắc nghiệm định tớnh trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới ở địa bàn tớnh trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới ở địa bàn nghiờn cứu

1.4.1 Thực trạng về vấn đề xõy dựng và sử dụng bài tập trắc nghiệm định tớnh trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới ở địa tớnh trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới ở địa bàn nghiờn cứu

* Về phớa GV:

GV thường sử dụng cỏc phương phỏp truyền thống để dạy kiến thức mới như thuyết trỡnh, biểu diễn, trực quan… hoặc một số trường hợp cú sử dụng những phương phỏp mới như sử dụng cụng nghệ thụng tin, hỏi đỏp, phương phỏp nờu vấn đề… nhưng việc sử dụng BTTNĐT vào quỏ trỡnh dạy học thỡ chưa được quan tõm và sử dụng. BTTNĐT chỉ được sử dụng ở khõu vận dụng, củng cố hoặc trong cỏc tiết luyện tập thỡ BTTNĐT được sử dụng để rốn luyện kĩ năng, kĩ sảo khả năng vận dụng vào thực tế.

Tại địa bàn chỉ cú những nghiờn cứu về sử dụng PPDH tớch cực chứ chưa cú GV nào xõy dựng, cũng như sử dụng BTTNĐT trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

34

Đa số cỏc GV khi dạy kiến thức mới chỉ truyền tải thụng tin đến HS, mà khụng chỳ ý đến HS tiếp thu kiến thức đú như thế nào, đó tớch cực trong hoạt động nhận thức của chưa ? chỳng tụi đó điều tra thực trạng về vấn đề này ở phụ lục của luận văn: Phiếu điều tra giỏo viờn (phụ lục 1)

* Về HS:

Qua điều tra thấy cỏc em tiếp thu kiến thức mới một cỏch thụ động, và khụng tớch cực trong hoạt động nhận thức. Việc nghiờn cứu kiến thức mới thỡ chỉ cú một số HS khỏ giỏi tham gia cũn những HS khỏc thỡ khụng tập trung, chỳ ý đến bài học.

Đa số HS muốn tham gia vào quỏ trỡnh hoạt động nhận thức kiến thức, và muốn sử dụng BTTNĐT vào bài học nghiờn cứu kiến thức mới chiếm đến hơn 70% số HS được hỏi.

Chỳng tụi đó điều tra về vấn đề này: Phiếu điều tra HS (Phụ lục 2)

1.4.2 Những thuận lợi và khú khăn khi xõy dựng và sử dụng bài tập trắc nghiệm định tớnh trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức nghiệm định tớnh trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới nhằm gúp phần gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực và gúp phần nõng cao kết quả học tập cho học sinh

1.4.2.1 Những thuận lợi cơ bản:

Ngày nay cỏc nhà quản lớ cũng như GV và HS đó quan tõm nhiều hơn đến cỏc BTTNĐT trong cỏc giờ học, đặc biệt là trong quỏ trỡnh tổ chức dạy học kiến thức mới. Việc vận dụng BTTNĐT ở những mức độ và cỏch làm khỏc nhau cũng đó được nghiờn cứu và ứng dụng trong một số trường phổ thụng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

35

Đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn thường xuyờn được tập huấn nõng cao trỡnh độ và sử dụng phương phỏp mới trong dạy học.

HS hiện nay đó chỳ trọng nhiều hơn việc ỏp dụng kiến thức vào thực tế hay trong việc giải BTTNĐT, hoặc ỏp dụng BTTNĐT vào tỡm hiểu kiến thức mới.

Cơ sở vật chất đó được Bộ GD & ĐT đầu tư nhiều hơn trong những năm qua cũng gúp phần khụng nhỏ trong việc đổi mới phương phỏp hiện nay.

Việc ỏp dụng BTTNĐT trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới tạo hứng thỳ cho học sinh, tạo điều kiện cho HS gúp phần phỏt huy tối đa tớnh tớch cực năng lực tự học và sỏng tạo của HS.

Mục đớch cuối cựng là nhằm gúp phần nõng cao chất lượng học tập của học sinh.

1.4.2.2 Một số khú khăn

Tuy trong thời gian vừa qua việc sử dụng BTTNĐT trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học đó được quan tõm và nghiờn cứu nhiều hơn nhưng đấy chỉ là những nghiờn cứu nhỏ lẻ, chưa cú cuốn sỏch nào của cỏc nhà vật lý đầu ngành viết về đề tài này.

Việc sử dụng BTTNĐT trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới cũn mới với đa số GV và học sinh nờn trong quỏ trỡnh tổ chức gặp nhiều khú khăn, cú những trường hợp GV chưa hiểu hết được vai trũ cũng như tỏc dụng của BTTNĐT trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học nờn kết quả đạt được chưa cao.

Một bộ phận khụng nhỏ GV lười đổi mới phương phỏp, chỉ sử dụng phương phỏp truyền thống, hay việc xõy dựng một giỏo ỏn sử dụng BTVL

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

36

trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới cũn tốn nhiều thời gian và cụng sức nờn đụi khi GV ngại làm.

Thời lượng dành cho bài tập khụng nhiều cũng như số lượng và cỏc dạng bài tập chỉ ở một số dạng nhất định nờn việc giải BTTNĐT đối với học sinh đó là một khú khăn khụng nhỏ, chứ chưa núi đến việc sử dụng BTTNĐT trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới.

1.5 Kết luận chương 1

Qua nghiờn cứu lý luận về tớnh tớch cực, về BTTNĐT cũng như thực trạng về vấn đề xõy dựng và sử dụng BTTNĐT trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới ở trường THPT hiện nay tụi rỳt ra được một số kết luận cơ bản sau:

1. Khi nghiờn cứu về vai trũ của tớnh tớch cực, ta cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp phỏt huy tớnh tớch cực và tự lực của HS vào quỏ trỡnh tổ chức hoạt động nghiờn cứu kiến thức mới, từ đú gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực và gúp phần nõng cao chất lượng học tập của HS.

2. Về BTTNĐT ta thấy, cú thể ỏp dụng BTTNĐT trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới nhằm gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực và gúp phần nõng cao chất lượng học tập cho HS. BTTNĐT cú nhiều cỏch phõn loại khỏc nhau, trong luận văn này chỳng tụi dựa theo mức độ khú khăn của bài tập đối với HS và theo hỡnh thức của bài tập. Phương phỏp giải BTTNĐT núi chung thường theo cỏc bước sau: tỡm hiểu đầu bài, nắm vững giữ kiện của bài tập; Phõn tớch giữ kiện đầu bài; Lựa chọn phương ỏn trả lời; Kiểm tra kết quả tỡm được.

Sử dụng BTTNĐT trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới cú những thuận lợi và khú khăn nhất định tuy nhiờn sử dụng BTTNĐT

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

37

sao cho gúp phần phỏt huy được tớnh tớch cực và gúp phần nõng cao chất lượng học tập của học sinh là điều chỳng ta phải tỡm ra cõu trả lời.

3. Qua việc tỡm hiểu thực tế cỏc trường THPT trờn địa bàn tỉnh Hà Giang, cho thấy: phần lớn GV chưa sử dụng BTTNĐT trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới mà chỉ sử dụng những phương phỏp truyền thống như thụng bỏo, thuyết trỡnh…. Ngoài ra trong giời học chỉ cú một số em học sinh khỏ, giỏi tham gia vào quỏ trỡnh hoạt động nhận thức một cỏch tớch cực, phần cũn lại tỏ ra rất thụ động. GV ớt quan tõm, đầu tư sử dụng BTTNĐT trong quỏ trỡnh tổ chức nghiờn cứu kiến thức mới, một phần do chớnh bản thõn của GV một phần do những điều kiện khỏch quan và chủ quan đem lại như chưa cú sỏch hướng dẫn cụ thể, hay ớt khi được sử dụng trong giải dạy.

Qua việc nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn tụi thấy việc cần thiết phải xõy dựng và sử dụng BTTNĐT trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới ở trường THPT hiện nay nhằm phỏt huy tớnh tớch cực và chất lượng học tập của học sinh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

38

Chương II: Xõy dựng và sử dụng bài tập trắc nghiệm định tớnh trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới chương “Cỏc định luật bảo toàn” Vật lý 10 nõng cao theo phương phỏp dạy học

nờu vấn đề.

2.1 Đề xuất tiến trỡnh sử dụng bài tập trắc nghiệm định tớnh trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học khi sử dụng phương phỏp dạy học nờu trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học khi sử dụng phương phỏp dạy học nờu vấn đề

2.1.1 Đề xuất tiến trỡnh sử dụng bài tập trắc nghiệm định tớnh trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động dạy, học khi sử dụng PPDH nờu vấn đề

Chỳng ta cú nhiều cỏch để tổ chức hoạt động dạy, học theo PPDH nờu vấn đề tuy nhiờn trong đề tài này chỳng tụi chủ yếu sử dụng BTTNĐT trong cỏc giai đoạn của dạy học nờu vấn đề, để gúp phần gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực và gúp phần nõng cao kết quả học tập của HS. Tiến trỡnh gồm cỏc giai đoạn sau:

* Giai đoạn 1: Đề xuất vấn đề

Đõy là khõu đầu tiờn và rất quan trọng, vỡ vậy việc lựa chọn và sử dụng BTTNĐT sao cho phự hợp là việc làm rất cần thiết.

Để tạo ra tỡnh huống cú vấn đề, GV cú thể lựa chọn những bài tập mà nội dung của nú chứa đựng những mõu thuẫn giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết, nhưng mõu thuẫn đú phải cú tớnh vừa sức, gõy được cho HS hứng thỳ nhận thức và niềm tin cú thể nhận thức được. Tuỳ thuộc vào tư liệu, đối tượng HS, hoàn cảnh giảng dạy mà GV cú thể lựa chọn cỏc kiểu tỡnh huống sau.

+ Lựa chọn những bài tập mà nội dung của nú cú tỡnh huống bất ngờ, đú là những sự kiện, tỡnh huống ta khụng ngờ nú xẩy ra như thế. Cỏc đỏp ỏn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

39

chớnh là cơ sở để HS dự đoỏn cho hiện tượng cần nghiờn cứu. Để làm sỏng tỏ vấn đề vừa nờu tụi đưa ra một vớ dụ.

Vớ dụ: Trờn ễtụ cú một quả búng bay được buộc bằng sợi chỉ treo trờn trần xe, khi ụtụ đang chuyển động đều thỡ quả búng bay cú một vị trớ cố định. Nếu ễtụ đột ngột phanh gấp, quả búng bay sẽ chuyển động

a, Về phớa trước ễtụ b, Về phớa sau ễtụ

c, Vẫn đứng yờn tại vị trớ cũ d, lờn hoặc xuống thẳng đứng Khi gặp bài toỏn này, HS thường liờn tưởng đến chuyển động của người ngồi trờn ễtụ khi phanh gấp, cho nờn theo suy luận của cỏc em thỡ sẽ chọn đỏp ỏn a, mà cỏc em khụng ngờ đỏp ỏn lại là b, chuyển động về phớa sau ụtụ và đõy chớnh là yếu tố bất ngờ của bài toỏn.

+ Lựa chọn những bài tập mà nội dung cú chứa tỡnh huống xung đột, trong đú cú chứa những sự kiện, những quan điểm trỏi ngược nhau.

Vớ dụ: A và B chơi kộo co. Theo định luật III Niu-tơn, lực mà A tỏc dụng lờn B cú độ lớn bằn lực tỏc dụng mà B tỏc dụng lờn A. Tuy nhiờn, trong hai người đú lại cú một người thắng và một người thua. Đú là vỡ ?

a, Định luật III Niu-tơn khụng đỳng trong trường hợp này b, Khối lượng của hai người A và B khỏc nhau

c, Hợp lực tỏc dụng lờn A và lờn B khỏc nhau d, Một nguyờn nhõn khỏc.

Trong bài toỏn này, HS thường nghĩ rằng người nào kộo mạnh hơn (tỏc dụng lực lớn hơn) thỡ sẽ thắng. Do đú HS sẽ thấy mõu thuẫn với định luật III

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

40

Niu-tơn. Để giải quyết mõu thuẫn này, HS phải vận dụng những kiến thức đó học để tỡm ra cỏch giải thớch đỳng cho mõu thuẫn trờn.

+ Lựa chọn những bài tập mà nội dung của nú là kết luận cú thể đỳng hoặc sai, nhiệm vụ của HS là phải dựa vào những căn cứ khoa học để khẳng định xem cỏc đỏp ỏn đú đỳng hay sai.

Vớ dụ: Cỏc kết luận sau Đỳng hay Sai

a, Định luật bảo toàn động lượng chỉ đỳng cho hệ một vật Đ S b, Định luật bảo toàn động lượng chỉ đỳng trong hệ kớn Đ S c, Định luật bảo toàn động lượng chỉ đỳng cho hệ nhiều vật Đ S d, Định luật bảo toàn động lượng chỉ đỳng trong hệ khụng kớn Đ S Ở giai đoạn này để gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực của HS, GV cú thể sử dụng một số biện phỏp sau: Tạo khụng khớ lớp học thõn thiện, tạo điều kiện cho HS tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng kiến thức và kớch thớch hứng thỳ học tập, nội dung học tập phải mới nhưng khụng quỏ xa lạ với HS, vận dụng hợp lý và linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học tớch cực, sử dụng hợp lớ cỏc phương tiện dạy học như sử dụng mỏy chiếu, cỏc TN (nếu cú), kết hợp nhiều hỡnh

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng bài tập trong quá trình tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 nâng cao (Trang 45 - 173)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)