II. NỘI DUNG
1.1.2.4 Phương phỏp giải bài tập trắc nghiệm định tớnh
BTTNĐT tuy được phõn thành nhiều loại khỏc nhau, nhưng cú quan điểm chung về quỏ trỡnh giải. Vỡ BTTNĐT đó cú sẵn cỏc đỏp ỏn để HS lựa chọ nờn khi giải loại bài tập này HS cú thể gặp một số thuận lợi hoặc khú khăn sau:
Thuận lợi: Cỏc đỏp ỏn sẽ giỳp HS định hướng tư duy. HS thường ớt khi bế tắc khụng biết bắt đầu từ đõu, vận dụng kiến thức hay suy luận về cỏc vấn đề của bài tập. Lỳc này HS chỉ cầ tỡm ra mối liờn hệ giữa cỏc dữ kiện đầu bài và cỏc đỏp ỏp cú sẵn để lựa chọn phương ỏn trả lời hợp lớ.
Khú khăn: Cỏc đỏp ỏn gõy nhiễu thường dựa trờn cỏc quan điểm sai lệch của HS hoặc dựa vào cỏc tư duy khụng hợp lớ mà HS thường mắc phải nờn bề ngoài thường cú vẻ đỳng và dất hấp dẫn. Điều này làm cho cỏc HS khụng nắm vững kiến thức hoặc suy luận một cỏch hời hợt khụng logic thường lựa chọn cỏc phương ỏn sai.
Phương phỏp giải BTTNĐT cũng giống như giải bài tập tự luận nhưng cú một số điểm khỏc như: nhanh, cỏc phộp tớnh toỏn đơn giải, khụng cần trỡnh bày bài…. Về cỏch giải cú một số điểm cần lưu ý. Sau đõy chỳng tụi đề xuất cỏc bước giải BTTNĐT như sau:
* Tỡm hiểu đầu bài, nắm vững dữ kiện của bài tập
Đọc kỹ yờu cầu của đề bài, tỡm hiểu nội dung bài tập để tỡm hiểu ý nghĩa của cỏc thuật ngữ, phõn biệt đõu là cỏc dữ kiện và đõu là cỏc ẩn số. Khảo sỏt chi tiết cỏc đồ thị, sơ đồ, hỡnh vẽ… đó cho trong bài.
Nếu ngụn ngữ trong bài là ngụn ngữ trong đời sống hàng ngày hoặc khụng hoàn toàn trựng khớp với cỏc ngụn ngữ dựng trong cỏc lời phỏt biểu
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
18
của cỏc định nghĩa, cỏc định luật, cỏc quy tắc vật lý thỡ phải chuyển sang ngụn ngữ vật lý tương ứng nhằm cú thể ỏp dụng một cỏch dễ dàng cỏc định nghĩa, định luật, quy tắc vật lý.
* Phõn tớch hiện tượng
Nghiờn cứu cỏc dữ kiện ban đầu để nhận biết chỳng cú liờn quan đến cỏc khỏi niệm, hiện tượng, quy tắc, định luật nào trong vật lý. Cỏc khỏi niệm, hiện tượng, quy tắc, định luật đú cú liờn quan với nhau như thế nào.
Xỏc định cỏc diễn biến nờu trong đầu bài, mỗi giai đoạn bị chi phối bởi những đặc tớnh nào, định luật nào. Cần phải hỡnh dung rừ toàn bộ diễn biến của hiện tượng và cỏc định luật chi phối nú trước khi lựa chọn phương ỏn trả lời. Cú như vậy mới hiểu rừ bản chất của hiện tượng, trỏnh lựa chọn phải những phương ỏn làm mồi nhử.
* Lựa chọn phương ỏn trả lời
Trong bước này chỳng ta cú hai cỏch tiếp cận vấn đề để cú thể lựa chọn phương ỏn trả lời.
Cỏch thứ nhất là dựng phộp suy luận logic để tỡm phương ỏn đỳng từ cỏc dữ kiện cho ở đầu bài. Để thực hiện cỏch này, HS phải dựa vào cỏc dữ kiện đó cho và yờu cầu của bài toỏn để suy luận tỡm ra phương ỏn trả lời đỳng trong cỏc phương ỏn đó cho. Nếu bài toỏn yờu cầu giải thớch hiện tượng, thỡ cần phải phõn tớch cỏc hiện tượng vật lý phức tạp thành cỏc hiện tưọng đơn giản sao cho mỗi hiện tượng chỉ bị chi phối bởi một định luật hay một quy tắc nhất định. Sau đú xỏc định mối quan hệ giũa cỏc hiện tượng đơn giản ấy để suy luận tỡm ra cỏch giải thớch đỳng cho hiện tượng xảy ra. Trỏnh tỡnh trạng khụng xem xột hết cỏc dữ kiện của đề bài hoặc khụng phõn tớch hiện tượng một cỏc khoa học mà chọn nhầm những phương ỏn dựng làm mồi nhử. Nếu
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
19
bài toỏn yờu cầu dự đoỏn hiện tượng xảy ra thỡ phải căn cứ vào những dấu hiệu ban đầu (cỏc dụng cụ TN, cỏc dạng đồ thị, trạng thỏi ban đầu, diễn biến của hiện tượng…) để khoanh vựng kiến thức, nghĩa là liờn tưởng đến những quy tắc, định luật vật lý mà chỳng cú thể liờn quan. Sau đú phõn tớch diễn biến của hiện tượng để tỡm mối liờn hệ giữa cỏc quy tắc, định luật vật lý với mỗi giai đoạn diễn biến tương ứng. Cuối cựng dựa vào những phõn tớch về diễn biến của quỏ trỡnh và việc vận dụng cỏc kiờn thức vật lý cú liờn quan để chọn phuơng ỏn trả lời đỳng.
Cỏch thứ hai là suy luận để loại trừ cỏc phương ỏn sai để tỡm ra phương ỏn trả lời đỳng. Cỏch này thường được dựng khi khụng tỡm được cơ sở suy luận để tỡm ra phương ỏn trả lời đỳng như cỏch thứ nhất hoặc khi trong đỏp ỏn cú những cõu trả lời sai dễ nhận thấy. Thụng thường cỏc phương ỏn trả lời sai bề ngoài trụng cú vẻ đỳng và khỏ hấp dẫn, do đú chỳng ta khú phỏt hiện ra chỳng sai ở chỗ nào. Muún phỏt hiện cỏc phương ỏn sai cần phải dựa vào giai đoạn tỡm hiểu đầu bài và phõn tớch hiện tượng để phỏt hiện ra chỗ bất hợp lý giữa yờu cầu của đề bài và đỏp ỏn.
* Kiểm tra kết quả tỡm đuợc
Kiểm tra kết quả tỡm được thực chất là phõn tớch kết quả cuối cựng để xem xột kết quả đú cú phự hợp với cỏc điều kiện nờu ra ở đầu bài khụng, ngoài ra việc kiểm tra lại kết quả cũng là một trong những cỏch kiểm tra lại sự đỳng đắn của quỏ trỡnh giải bài tập. Đối với BTTNĐT, cú thể kiểm tra kết quả bằng hai cỏch sau:
Cỏch thứ nhất là thực hiện lại cỏc TN cần thiết cú liờn quan để đối chiếu với kết luận về dự đoỏn hiện tượng. Nếu kết quả TN hoàn toàn trựng với đỏp ỏn mà ta chọn thỡ đỏp ỏn ấy hoàn toàn chớnh xỏc. Tuy nhiờn vấn đề
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
20
lưu ý ở đõy là cỏc TN phải được tiến hành nghiờm tỳc đỳng như mụ tả trong đầu bài thỡ hiện tượng diễn ra mới đỏng tin cậy. Trỏnh trường hợp vỡ thao tỏc TN hoặc dụng cụ TN khụng phự hợp mà dẫn đến kết quả TN khụng đỳng như đỏp ỏn. Tuy nhiờn, cỏch này thường tốn khỏ nhiều thời gian và cụng sức nờn khụng phự hợp khi làm cỏc bài tập trắc nghiệm trong khi kiểm tra hoặc thi cử. Do đú, cỏch này chủ yếu được dựng trong cỏc giờ dạy nhằm kiểm tra cỏc giả thuyết mà HS lựa chọn.
Cỏch thứ hai là kiểm tra kết quả bằng suy luận logic. Nghĩa là nếu đỏp ỏn được tỡm ra bằng phương phỏp suy luận để tỡm ra phương ỏn đỳng thỡ phải tỡm ra chỗ sai của cỏc phương ỏn khỏc. Và ngược lại, nếu đỏp ỏn được tỡm ra bằng phương ỏn loại trừ cỏc phương ỏn sai thỡ chỉ cần thực hiện cỏc suy luận logic để chứng tỏ phương ỏn được chọn là phương ỏn đỳng.
Trong những trường hợp thực tế, tựy thuộc vào điều kiện của từng trường, trỡnh độ HS,… mà GV cú thể chọn cỏch thứ nhất hoặc cỏch thứ hai.