II. NỘI DUNG
1.1.2.3 Phõn loại bài tập trắc nghiệm định tớnh
Cú thể dựa vào những tiờu chớ khỏc nhau để phõn loại BTTNĐT. Dựa theo mỗi tiờu chớ khỏc nhau cú một cỏch phõn loại BTTNĐT khỏc nhau. Ở dõy ta cú thể phõn loại dựa vào hỡnh thức của bài tập và phõn loại dựa vào mức độ khú khăn đối với HS.
* Dựa vào hỡnh thức của bài tập
- Bài tập trắc nghiệm định tớnh nhiều lựa chọn
Cấu trỳc của loại này gồm hai phần: Phần đầu được gọi là phần dẫn và phần sau được gọi là phần lựa chọn.
Phần dẫn (hay gọi là phần gốc) dựng để nờu ra vấn đề, cung cấp thụng tin cần thiết hoặc nờu lờn một cõu hỏi.
Phần lựa chọn gồm cú 4 hoặc 5 phương ỏn để lựa chọn, thường đựơc đỏnh dấu bằng cỏc chữ cỏi a, b, c, d, … hoặc cỏc chữ số 1, 2, 3, 4, …trong cỏc phương ỏn lựa chọn chỉ cú một phương ỏn đỳng hoặc đỳng nhất. Cỏc phương ỏn khỏc đưa vào cú tỏc dụng gõy nhiễu hay mồi nhử. Cỏc cõu mồi chữ phải là những cõu sai nhưng cú vẻ đỳng, cú vẻ hợp lý, thu hỳt sự lựa chọn của những HS kộm, cũn đối với những HS khỏ, giỏi thỡ chỉ cú tỏc dụng gõy nhiễu mà thụi. Điều quan trọng là làm sao cho cỏc cõu mồi nhử đều hấp dẫn ngang nhau đối với những HS kộm.
Vớ dụ: Trong một hệ cụ lập đứng yờn, nếu một phần của hệ chuyển động theo một hướng thỡ phần cũn lại của hệ sẽ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
13 B. đứng yờn.
C. chuyển động theo hướng ngược lại.
D. chuyển động cựng hướng hoặc theo hướng ngược lại tuỳ theo khối lượng của hai phần.
- Bài tập trắc nghiệm định tớnh ghộp đụi
Cõu hỏi ghộp đụi bao gồm hai dóy thụng tin gồm những từ, cụm từ, biểu thức…hay những cõu. Dựa trờn một hệ thức tiờu chuẩn đó định trước, HS sẽ ghộp những từ, cụm từ, biểu thức… hay những cõu của dóy này với những phần tử tương ứng những từ, cụm từ, biểu thức của dóy kia.
Số phần tử ở hai dóy cú thể bằng hoặc khỏc nhau và cũng cú thể một phần tử trong một dóy (thường là dóy thứ 2) được dựng nhiều lần hoặc khụng dựng lần nào cả.
Vớ dụ: Hóy ghộp cỏc vế ở cột bờn phải với cỏc vế ở cột bờn trỏi để được những điều khẳng định đỳng.
1. Vộc tơ động lượng A, Động lượng của hệ được bảo toàn 2. Với một hệ cụ lập thỡ B, Động năng của vật khụng đổi 3. Khi vật chuyển động thẳng đều C, là động năng
4. Dạng cơ năng cú được do chuyển động
D, cựng hướng với vận tốc
- Bài tập trắc nghiệm định tớnh điền khuyết
Loại bài tập trắc nghiệm điền khuyết hay cũn gọi là bài tập trắc nghiệm cú cõu trả lời ngắn thực ra chỉ là một, chỉ khỏc nhau rạng thức vấn đề đặt ra. Nếu trỡnh bày ở dạng cõu hỏi, chỳng ta gọi là dạng cõu trả lời ngắn, nếu trỡnh bày dưới dạng phỏt biểu chưa đầy đủ thỡ gọi là loại cõu hỏi điền khuyết. Loại này đũi hỏi phỏt huy sỏng tạo khụng thể đoỏn mũ. Cỏc cõu hỏi loại này rất
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
14
thớch hợp cho những vấn đề tớnh toỏn, giải thớch sự kiện, diễn đạt ý kiến và thỏi độ.
Vớ dụ: Điền thờm cỏc từ vào cỏc cõu sau đõy để được cỏc cõu hoàn chỉnh cú đầy đủ ý nghĩa.
A. ………..để biểu thị cho tốc độ thực hiện cụng của vật.
B. Xột trong một hệ kớn, khi một vật rơi từ độ cao h thỡ trong quỏ trỡnh rơi ……. Tăng và ……… giảm nhưng ……… được bảo toàn.
C. Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tớch của …….và ………. của vật.
D. Mọi hành tinh đều chuyển động theo cỏc quỹ đạo …….. mà Mặt trời là một ………
- Bài tập trắc nghiệm định tớnh đỳng – sai
Loại này thường gồm một số cõu phỏt biểu để HS phải trả lời bằng cỏch chọn Đỳng hoặc Sai. Loại này là loại cõu hỏi trắc nghiệm cú hai lựa chọn, xỏc suất đỳng là 50%.
Vớ dụ: Cỏc phỏt biểu sau đõy đỳng hay sai ?
A. Độ biến thiờn động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đú bằng xung của lực tỏc dụng lờn vật trong khoảng thời gian đú.
Đ S
B. Vật chuyển động trong trọng trường, dưới tỏc dụng của
trọng lực cơ năng của vật khụng thay đổi Đ S C. Độ biến thiờn động lượng của một vật trong một khoảng
thời gian nào đú tỷ lệ thuận với xung của lực tỏc dụng lờn vật trong khoảng thời gian đú.
Đ S
D. Vật chuyển động thẳng đều cơ năng của vật khụng thay
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
15
E. Trong một hệ kớn thỡ cơ năng của mỗi vật trong hệ được
bảo toàn Đ S
F. Cơ năng đàn hồi bằng tổng động năng của vật và thế
năng đàn hồi của lũ xo Đ S
* Theo mức độ khú khăn của bài tập đối với học sinh - Bài tập trắc nghiệm định tớnh đơn giản.
Đõy là loại bài tập mà khi giải, HS chỉ cần vận dụng một định luật, một quy tắc hay một phộp suy luận logic là cú thể giải quyết được.
Vớ dụ: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng với định lý biến thiờn động lượng A. Độ biến thiờn động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đú tỷ lệ thuận với xung của lực tỏc dụng lờn vật trong khoảng thời gian đú.
B. Độ biến thiờn động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đú luụn là một hằng số.
C. Độ biến thiờn động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đú bằng xung của lực tỏc dụng lờn vật trong khoảng thời gian đú.
D. Độ biến thiờn động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đú luụn nhỏ hơn xung của lực tỏc dụng lờn vật trong khoảng thời gian đú.
Nhận xột: Để trả lời cõu hỏi trờn HS chỉ cần vận dụng kiến thức về động lượng của vật là đủ.
- Bài tập trắc nghiệm định tớnh tổng hợp.
Đõy là loại bài tập khi giải, HS phải ỏp dụng một chuỗi cỏc phộp suy luận logic dựa trờn cơ sở những định luật, quy tắc liờn quan mới cú thể giải quyết được.
Vớ dụ: Trong trường hợp nào sau đõy cơ năng của vật khụng thay đổi A. Vật chuyển động trong trọng trường, dưới tỏc dụng của trọng lực.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
16
B. Vật chuyển động dưới tỏc dụng của ngoại lực.
C. Vật chuyển động trong trọng trường và cú lực ma sỏt tỏc dụng. D. Vật chuyển động nhanh dần đều.
Nhận xột: Để trả lời được cõu hỏi trờn, HS cần hiểu rừ về định luật bảo toàn cơ năng: cơ năng bằng tổng động năng và thế năng trong trường hợp hệ là hệ kớn. Vỡ vậy HS phải tỡm hiểu về hệ kớn và động năng, thế năng của nú thay đổi như thế nào để từ đú rỳt ra được kết luận cần thiết.
- Bài tập trắc nghiệm định tớnh sỏng tạo
Đõy là loại bài tập khi giải, HS phải dựa vào vốn kiến thức của mỡnh về cỏc quy tắc, định luật, trờn cơ sở cỏc phộp logic tự lực tỡm ra phương ỏn trả lời tối ưu nhất.
Vớ dụ: Một chất điểm khởi hành không vận tốc ban đầu và chuyển động thẳng đều. Động năng của chất điểm có trị số
A. Tỷ lệ thuận với quãng đ-ờng đi
B. Tỷ lệ thuận với bình ph-ơng quãng đ-ờng đi
C. Tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động
D. Không đổi
Nhận xột: Để trả lời được cõu hỏi trờn, HS cần phải hiểu rừ về động năng và cỏc cụng thức liờn quan đến chuyển động của vật, cỏc cõu trả lời trờn gần tương đồng với nhau nờn khi trả lời HS phải suy nghĩ, lập luận một cỏch logic mới cú thể tỡm ra được cõu trả lời đỳng nhất. Muốn làm được như vậy HS phải cú tư duy sỏng tạo.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
17