VIỆT BẮC (Phần I: Tác giả)
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
2. Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản
Nghệ thuật thể hiện qua câu, chữ tiêu biểu?
- Các em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong từng khổ thơ ? Biện pháp nghệ thuật ấy nhằm biểu đạt nội dung gì ?
- Em thích nhất những câu thơ nào ? Lý giải vì sao em yêu thích nó ?
- Bằng cảm nhận riêng của bản thân, em khai thác giá trị đặc sắc trong 4 câu thơ cuối của bài thơ.
(
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kết quả
II/ Đọc hiểu văn bản :
1. 7 câu đầu : (Thu Hà Nội)
a. Hình ảnh thiên nhiên: mát trong, gió, hương cốm...
=> mùa thu đặc trưng HN
b. Hình ảnh con người “Người ra đi / đầu không ngoảnh lại => thể hiện ý chí quyết tâm.
2. 14 câu tiếp theo : (Thu chiến khu) a. Cảm nhận về sự thay đổi của mùa thu: Câu thơ 5 chữ “mùa thu nay khác rồi”
b. Nhịp thơ: Lời thơ ngắn gọn, chắc khoẻ nhằm khẳng định sự thay đổi của hoàn cảnh xã hội, trong nhận thức của con người.
c. Chú ý các biện pháp nghệ thuật tu từ, ngôn ngữ thơ.
- Đứng – vui – nghe : niềm vui, sự hân hoan phơi phới.
182
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức
Người giảng dạy nhấn mạnh giá trị to lớn của tác phẩm thơ ĐẤT NƯỚC trong nền văn chương dân tộc)
*GV hướng dẫn HS tổng kết bài học - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Lần tìm cái hay trong từng khổ thơ, chỉ ra các biện pháp nghệ thuật thơ đặc sắc.
Nghệ thuật ấy đã thể hiện nội dung cần thiết nhất.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kết quả
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức
- Nghệ thuật nhân hoa, lối nói ẩn du - Sự phối hợp thanh trắc thanh bằng
=>Bức tranh thu đẹp, lóng lánh niềm vui sướng, tự hào.
- Cụm từ “Nước chúng ta” – trang nghiêm, trang trọng.
- Lặp từ “Những” – hình ảnh đất nước trù phú, mênh mông.
- Tự láy “đêm đêm”, “rì rầm” – sự liên tưởng về mỗi quan hệ giữa hiện tại và quá khứ.
3.Những câu thơ còn lại : a. Đất nước trong đau thương : - Cánh đồng quê – chảy máu.
- Dây thép gai – đâm nát trời chiều.
- Bát cơm chan đầy nước mắt.
- Đứa đè cổ – đứa lột da.
b. Đất nước quật khởi : - Sức mạnh quật khởi:
+ Yêu nước.
+ Căm thù.
+ Lạc quan CM.
- Hình ảnh quật khởi: (khổ cuối)
+ Hình thức thể hiện : thơ 6 chữ cô đúc, rắc roi.
+ Bút pháp nhân hoá, kết hợp với sự linh hoạt, nhuần nhị trong việc đưa thành ngữ “tức nước vỡ bờ” vào thơ.
=> Tạo nên vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ về con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Đoạn thơ đã khái quát được sức vươn dậy thần kỳ của dântộc Việt Nam chúng ta.
Tóm lại, Đất Nước là một tác phẩm thơ gây một ấn tượng mạnh nhờ vào chất chính luận – trữ tình hoà quyện tự nhiên, uyển chuyển.
Tác phẩm đã khắc chạm thành công một tượng đài kỳ vỹ bằng thơ về con người Việt Nam. Tổ quốc Việt Nam.
3.LUYỆN TẬP
a. Ca ngợi tình yêu chung thủy của cha mẹ.
b. Thể hiện một nét đẹp của đạo lí dân tộc là tình nghĩa thủy chung.
c. Thể hiện niềm biết ơn sâu sắc đối với người cha, người mẹ..
d. Nhắc nhớ về những câu ca dao yêu thương tình nghĩa:
“Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa”…
Và “Tay nâng chén muối đĩa
d. Gợi ra một phong tục đẹp – một nét văn hóa đẹp của Đất Nước.
gừng quên nhau”
Gừng cay muối mặn xin
đừng b. Thể hiện một nét đẹp của
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức
đạo lí dân tộc là tình nghĩa thủy chung.
4.VẬN DỤNG
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ:
Câu
h o i 1 : Khổ thơ sau gợi ra điều gì?
“Ôi ! Những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu”
a. Hình ảnh Đất nước bị giặc tàn phá về đời sống vật chất.
b. Hình ảnh Đất nước bị giặc chà đạp về đời sống tinh thần.
c. Hình ảnh Đất nước kiên cường và nghĩa tình.
d. Cả A, B và C Câu
h o i 2 : Ý kiến nào sau đây về bài thơ “Đất nước” là chưa chính xác?
a. Bài thơ đã dựng lên một tượng đài Đất nước gắn liền với lịch sử cách mạng Việt Nam.
b.Ngôn ngữ trong bài thơ rất giàu tính truyền thống, gần gũi với ca dao dân ca.
c. Hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa khái quát cao, mang đậm lối tư duy và màu sắc hiện đại.
d. Tác phẩm như một bản giao hưởng với tiết tấu từ khoan thai dìu dặt đến hối hả trào sôi.
Câu
h o i 3 : Với câu thơ “ Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn ” Nguyễn Khoa Điềm chủ yếu muốn thể hiện điều gì?
a. Ca ngợi những người bà nhân từ mang hồn của dân tộc.
b. Thể hiện hình ảnh bà
c. Nhắc lại truyện cổ tích trầu cau.
d.Gợi ra một phong tục đẹp – một nét văn hóa đẹp của Đất Nước.
Câu h o i 4 : Dòng nghĩa chủ yếu của câu thơ “ Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn ” là gì?
d. Cả A, B và C
b. Ngôn ngữ trong bài thơ rất giàu tính truyền thống, gần gũi với ca dao dân ca.
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt - B1:GV giao nhiệm vụ:
Súng nổ rung trời giận dữ Người lên như nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng loà./.
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 12,
Tập một, Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu ý chính của đoạn thơ trên ?
2. Tại sao trong đoạn thơ, tác giả sử dụng mỗi câu thơ đều 6 tiếng ?
3. Viết đoạn văn ngắn bày to suy nghĩ về bức tượng đài của
1. Ý chính của đoạn thơ trên : Bức tượng đài về đất nước
2. Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng mỗi câu thơ đều 6 tiếng với cách ngắt nhịp đều đặn, dồn dập tạo bức tượng đài đất nước cân đối, hài hoà, chắc chắn, bền vững với thời gian.
3. Viết đoạn văn ngắn bày to suy nghĩ về bức tượng đài của đất nước qua đoạn thơ.
Đàm bảo các nội dung :
-Đất nước có lòng căm thù giặc sâu sắc ( câu 1)
-Đất nước có sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc ( câu 2)
-Đất nước đau thương ( câu 3)
-Đất nước đi từ bóng tối ra ánh áng, từ nô lệ đến tự do ( câu 4)
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức
5.MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO
………
………
………
………
Tuần
Ngày soạn:….
Tiết 29
Ngày kí:…………
LUẬT THƠ (Tiếp theo) A. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài học : Luật thơ
II. Hình thức dạy học : DH trên lớp.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên:
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt - B1:GV giao nhiệm vụ:
1. Phân tích và so sánh nét tương đồng và khác biệt trong cảm nhận về Đất nước qua tác phẩm cùng tên của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm;
2. Vẽ sơ đồ tư duy 2 tác phẩm đã học.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
-B4: GV nhận xét, chốt kiến thức
- Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau trong nội dung và nghệ thuật về cảm hứng Đất Nước ở 2 văn bản
Vẽ đúng sơ đồ tư duy.
- Phương tiện, thiết bị:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
+ Máy tính, máy chiếu, loa...
- PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC Luật thơ
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I.iến thức :Thấy rõ sự giống và khác nhau của các thể thơ hiện đại qua việc phân tích các yếu tố ; tiếng, vần, nhịp, thanh của một số đoạn thơ
II.Kĩ năng: phân biệt các thể thơ III. Về thái độ, phẩm chất.
1. Về thái độ: yêu thích bộ môn văn, tích cực học tập, sáng tạo.
2. Về phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm.
IV. Về phát triển năng lực:
Hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
1. Năng lực chung: năng lực tự học; năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo;
năng lực thẩm mĩ; năng lực hợp tác; năng lực tính toán; năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
2. Năng lực riêng: Năng lực tự học, năng lực năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo sáng tạo; năng lực hợp tác.