Điệp âm, điệp vần, điệp thanh

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 học kỳ 1 theo phương pháp mới (Trang 218 - 222)

VIỆT BẮC (Phần I: Tác giả)

D. TIẾN TRINH DẠY HỌC

II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh

1.Bài tập 1:

a. "Dưới quyên trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông"

Âm đầu (l) được lặp lại bốn lần : b. " Làn ao long lánh bóng trăng loe"

2. Bài tập 2:

Trong đoạn thơ của Tố Hữu, vần "ang"

xuất hiện 7 lần. … 3.Bài tập 3:

những hình tượng bông hoa lựu đo lấp ló trên cành những đốm lửa lập loè. ánh lửa đó như đang phát sáng lung linh lập loè trên ngọn cây.

* Nhóm 2

" Làn ao long lánh bóng trăng loe"

-Câu thơ cũng xuất hiện 4 lần phụ âm đầu

"l" - Sự cộng hưởng của 4 lần lặp lại tạo nên hình tượng bóng trăng lấp lánh và phát tán cả không gian rộng lớn trên mặt ao phản chiếu của mặt nước …

* Nhóm 3

Trong đoạn thơ của Tố Hữu, vần "ang"

xuất hiện 7 lần. Đây là vần chứa một nguyên âm rộng và âm tiết thuộc loại nửa mở (kết thúc bằng phụ âm mũi). Vần

"ang" vì vậy gợi cảm giác rộng mở và chuyển động thích hợp với sắc thái miêu tả sự chuyển động mùa (từ mùa đông sang mùa xuân).

*Nhóm 4:

- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức

Khung cảnh hiểm trở và sự gian lao vất vả được gợi ra nhờ:

- Nhịp điệu: 4/3 ở 3 câu đầu.

- Sự phối hợp: B – T ở 3 câu đầu + Câu 1: Thiên về vần T

Gợi không gian hiểm trở, mang màu sắc hùng tráng, mạnh mẽ.

+ Câu 4: Thiên về vần B

Gợi không khí rộng lớn, thoáng đãng trước mắt khi vượt qua con đường gian lao, vất vả.

- Từ láy gợi hình, phép đối, phép lặp, phép nhân hoá (súng ngửi trời.)

- Lặp cú pháp: câu 1 và 3.

3. GV hướng dẫn HS tổng kết:( 5 PHÚT) - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ

Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét về phạm vi sử dụng của các phép tu từ ngữ âm đã thực hành.

- B2: HS thực hiện nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kết quả

- B4: GV nhận xét, chôt lại kiền thức

III. Tổng kết:

- Phép tu từ tạo nhịp điệu và âm hưởng thường được dùng trong văn xuôi nhất là văn chính luận.

- Phép tu từ tạo nhịp điệu điệp thanh thường được sử dụng nhiều trong thơ ca.

3.LUYỆN TẬP b. Điệp vần.

c.Điệp thanh.

d. Biến nhịp.

C

âu h ỏ i 2: Nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng phép điệp phụ âm đầu ở câu thơ nào sau đây?

a. “Nắng chói sông Lô hò ô tiếng hát/Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca”.

b.“Thông reo bờ suối rì rào/Chim chiều chíu chít ai nào kêu ai”

c. “Lá vàng đang đo ngọn cây/Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời”

d. “Chân trời lui mãi lan lan rộng/Hi vọng tràn lên đồng mênh mông…”

C

âu h ỏ i 3: Trích dẫn thơ nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ ngữ âm?

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt - B1:GV giao nhiệm vụ:

C

âu h ỏ i 1: Phép tu từ ngữ âm chủ yếu nào đã được tác giả sử dụng ở hai dòng thơ sau:

“Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi

vơi…” (Xuân

Diệu)

a. Điệp phụ âm đầu.

a. “lơ thơ tơ liễu buông mành/ Con oanh học nói trên cành mỉa mai”

b. “Tài cao phận thấp chí khí uất/Giang hồ mê chơi quên quê hương”

c. Nỗi niềm chi rứa Huế ơi!/ Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên…”.

d.Cả A, B và C.

C

âu h ỏ i 4: Biện pháp tu từ ngữ âm chủ yếu nào được sử dụng ở đoạn thơ sau:

“Trên dòng Hương Giang Em buông mái chèo… Trời trong veo

Nước trong veo…”

c. Điệp thanh.

b. “Thông reo bờ suối rì rào/Chim chiều chíu chít ai nào kêu ai”

d. Cả A, B và C.

Hữu)

a. Điệp phụ âm đầu.

b.Điệp vần.

c. Biến nhịp.

d. Điệp thanh.

(Tố

C

âu h ỏ i 5: Cho 2 câu thơ: Dưới trăng quyên đã gọi hè/

Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông được tác giả sử dụng hình thức nghệ thuật gì ?

a. Điệp vần b.Điệp âm c. Điệp thanh d. Cả 3 ý kiến trên.

b. Điệp vần.

- B2:HS thực hiện nhiệm vụ:

- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức

b. Điệp âm

4.VẬN DỤNG

5.TÌM TÒI, MỞ RỘNG.

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ:

Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật phép tu từ ngữ âm đoạn thơ sau:

Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan Đường bạch dương

sương trắng nắng tràn

Anh đi nghe tiếng người xưa vọng

Một giọng thơ ngâm một giọng đàn

(Tố Hữu)

- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:

-B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức

Điệp vần: Đoạn thơ tạo ra một âm hưởng du dương, thanh thoát bởi một loạt các tiếng (có chứa vần) như "tan, tràn, đàn" đều có âm chính là nguyên âm "a" bổng/sáng (vang sáng).

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt - B1:GV giao nhiệm vụ:

1. Chỉ ra một số câu thơ đã học trong chương trình Ngữ văn THPT có sử dụng biện pháp tu từ ngữ âm.

2. Sáng tác một bài thơ về chủ đề Mừng ngày Nhà giáo Việt Nam ( có sử dụng phép tu từ ngữ âm)

-B2: HS thực hiện nhiệm vụ:

- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- B4: GV nhẫn xét, chốt kiến thức

- Chép lại các câu thơ, chỉ ra cho đúng biện pháp tu từ ngữ âm trong câu đó.

- Vận dụng luật thơ để sáng tác. Chú ý đúng chủ đề và có dùng tu từ ngữ âm.

………

………

………

………..

Tuần

Ngày soạn: Ngày duyệt:………..

Tiết 31-32

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 học kỳ 1 theo phương pháp mới (Trang 218 - 222)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(359 trang)
w