Yêu cầu kĩ năng

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 học kỳ 1 theo phương pháp mới (Trang 223 - 228)

VIỆT BẮC (Phần I: Tác giả)

D. TIẾN TRINH DẠY HỌC

I. Mục đích: BÀI VIẾT SÔ 3 : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

1) Yêu cầu kĩ năng

- Đảm bảo kĩ năng viết NLVH

- Bố cục rõ ràng,trình bày sạch sẽ,diễn đạt lưu loát,dùng từ chính xác,chữ viết cẩn thận,đúng chính tả...

2) Yêu cầu kiến thức :

a. Mở bài : Giới thiêụ khái quát về tác giả TH, hoàn cảnh sáng tác bài thơ

và ý kiến đánh giá b.Thân bài:

* Giải thích ý kiến: Khúc tình ca là bài ca trữ tình dạt dào yêu thương, chan chứa ân tình của nhân vật trữ tình dành cho thiên nhiên và con người VB trong kháng chiến  đây là ý kiến đánh giá đúng đắn.

* Phân tích, chứng minh

- Hai câu đầu: Khái quát chung về nỗi nhớ - Cảnh mùa đông:

+ Ấn tượng về những bông hoa chuối rừng như những đuốc lửa rực sáng trên nề xanh thẫm của núi rừng

+ Con người hiện ra với vẻ đẹp khoe khoắn trên nương rẫy - Mùa xuân:

+ Núi rừng ngập tràn màu trắng của hoa mơ tạo vẻ đẹp thơ mộng + Con người hiện ra trong công việc lao động cần mẫn, tỉ mỉ - Mùa hạ:

+ Âm thanh rộn rã của tiếng ve khiến không gian trở nên sôi động + Những cô gái VB lặng lẽ lao động

- Mùa thu:

+ Ánh trăng dịu dàng lan toa gợi vẻ thanh bình + Nhớ tiếng hát ân tình

- Đoạn thơ thể hiện rõ phong cách nghệ thuật thơ TH: Trữ tình, sâu lắng, thiết tha

C. Kết bài: Đánh giá chung

*Thang điểm:

- Điểm 10: Bài viết đáp ứng được tất cả các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng - Điểm 9: Bài viết đáp ứng được tất cả các yêu cầu kiến thức, có thể mắc vài sai sót nho

- Điểm 7-8: Bài viết đáp ứng được phần lớn các yêu cầu về kiến thức và còn vài sai sót

- Điểm5- 6: Bài viết đáp ứng được 2/3 yêu cầu về kiến thức , có nhiều sai sót - Điểm 3-4: Bài viết đáp ứng được 1/2 yêu cầu kiến thức, có nhiều sai sót - Điểm 1- 2: Bài viết sơ sài

- Điểm 0: Bài viết có suy nghĩ tiêu cực, lệch lạc hoặc để giấy trắng

Tuần

Ngày soạn:…… Ngày kí:………….

Tiết 33-34

Đọc thêm - Dọn về làng ( Nông Quốc Chấn).

-Tiếng hát con tàu ( Chế Lan Viên) -Đò Lèn ( Nguyễn Duy)

A. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I. Tên bài học :

- Dọn về làng ( Nông Quốc Chấn).

-Tiếng hát con tàu ( Chế Lan Viên) -Đò Lèn ( Nguyễn Duy)

II. Hình thức dạy học : DH trên lớp.

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh I/Thầy

- Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hoi

-Hình ảnh , phim ảnh về Nông Quốc Chấn, Chế Lan Viên, Nguyễn Duy.

Tranh ảnh về các vùng đất Cao-Bắc -Lạng trong kháng chiến chống Pháp, Tây Bắc trong những năm 1960; Thanh Hoá sau giải phóng 30-4;

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

II/Trò

-Đọc trước văn bản về 3 bài thơ

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập B. NỘI DUNG BÀI HỌC

- Dọn về làng ( Nông Quốc Chấn).

-Tiếng hát con tàu ( Chế Lan Viên) -Đò Lèn ( Nguyễn Duy)

C. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. Kiến thức :

a/ Nhận biết: Nêu thông tin về tác giả, sự nghiệp sáng tác

b/ Thông hiểu:Lý giải được mối quan hệ/ ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử với cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả

c/Vận dụng thấp:Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để đọc hiểu văn bản liên quan

200

d/Vận dụng cao:Viết bài cảm nhận riêng về vẻ đẹp của mỗi bài thơ II. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ b/ Thông thạo: các bước đọc hiểu về văn bản thơ.

III.hái độ :

a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản thơ, có tư duy so sánh để tìm ra nét tương đồng và khác biệt giữa các tác phẩm.

b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi viết văn nghị luận văn học;

c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, có khát vọng lên đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, có tình cảm với người thân yêu.

IV. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến 03 văn bản -Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập

-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản -Năng lực đọc - hiểu các văn bản văn học (thơ trữ tình)

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác giả , tác phẩm

D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung cần đạt

- B1: GV giao nhiệm vụ:

* GV:

+ Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) + Chuẩn bị bảng lắp ghép

* HS:

+ Nhìn hình đoán tác giả

+ Lắp ghép tác phẩm với tác giả +Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - B2: HS thực hiện nhiệm vụ:

- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- B4: GV nhận xét sau đó giáo viên giới thiệu Vào bài: Để minh chứng cho đặc điểm cơ bản của trước và sau năm 1975, hôm nay chúng ta cùng đọc thêm 3 bài thơ: Dọn về làng- Tiếng

hát con tàu- Đò Lèn.

HS lắp ghép chính xác tác giả và tác phẩm

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt 1. GV hướng dẫn tìm hiểu bài "Dọn về làng". (10 phút).

201

* Th a o t ác 1 :

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm

- B1: GV giao nhiệm vụ Học sinh đọc SGK.

- Phần Tiểu dẫn trình bày nội dung gì? Nêu tóm tắt những điều cần lưu ý

-B2: HS thực hiện nhiệm vụ

H/s tự tham khảo.

- B3: HS báo cáo kết quả

Đại diện nhóm phát biểu, bổ sung HS Tái hiện kiến thức và trình bày.

- Nông Quốc Chấn (tên khai sinh là Nông Văn Quỳnh).

- Sinh năm:1923 Quê: Cốc Đán - Ngân

Sơn- Bắc Cạn. Là nhà thơ dân tộc Tày.

- Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng: Chủ tịch Hội văn học khu Việt Bắc,Thứ trưởng Bộ Văn Hoá thông tin - Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hoá Hà Nội.

* Sự nghiệp: Tiếng ca người Việt Bắc(1959). Suối và biển(1984)…

*Tác phẩm: - Viết về quê hương tác giả trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp đau thương mà anh dũng.

Bài thơ được trao giải nhì tại Đại hội liên hoan Thanh niên sinh viên thế giới tại Béc-lin.

- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức

* Thao tác 2: GV hướng dẫn đọc –hiểu tác phẩm

-B1: GV chuyển giao nhiệm vụ Xác định chủ đề của bài thơ?

Nêu những nội dung cơ bản của tác phẩm?

Nhận xét gì về tội ác của giặc?

Niềm vui của dân khi được giải phóng thể hiện qua những chi tiết nào?

Nhận xét chung về nghệ thuật?

- B2: HS thực hiện nhiệm vụ

-B3: HS báo cáo kết quả

Đại diện nhóm trả lời theo sự chuẩn bị ở

202

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 học kỳ 1 theo phương pháp mới (Trang 223 - 228)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(359 trang)
w