Chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh hà thành (luận vă thạc sĩ) (Trang 28 - 38)

1.2. C sở l luận về chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân

1.2.2. Chất lượng tín dụng

1.2.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng cá nhân

Chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thư ng mại là chất lượng của các khoản cho vay cá nhân. Các khoản cho vay cá nhân c chất lượng khi vốn vay được khách hàng sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, tạo ra số tìên lớn h n, thông qua đ ngân hàng thu hồi được gốc và l i, còn khách hàng c thể trả được nợ, b đắp chi phí và thu được lợi nhuận c nghĩa là ngân hàng vừa tạo ra hiệu quả kinh tế vừa tạo ra hiệu quả x hội.

ối với NHTM, hoạt động cho vay c thể coi là hoạt động không chỉ đem lại nguồn thu nhập chính cho bản thân các ngân hàng mà còn là một kênh tạo tiềm lực tài chính một cách hiệu quả cho nền kinh tế.

Dựa vào lợi ích các bên tham gia trong quan hệ tín dụng,c thể xem xét khái niệm chất lượng tín dụng trên ba khía cạnh:

19

- Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra phải ph hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với l i suất, kỳ hạn nợ hợp l . Thủ tục giản đ n thu hút được khách hàng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.

- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội:Tín dụng phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá, g p phần giải quyết việc làm, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất.

- Đối với NHTM: Khoản tín dụng c chất lượng phải là khoản tín dụng c phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải ph hợp với thực lực của bản thân ngân hàng, đảm bảo được nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và c l i của tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động, mang lại lợi nhuận và đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng.

Chất lượng tín dụng tỷ lệ thuận với hiệu quả và độ tin cậy trong hoạt động tín dụng.Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, n phản ánh mối quan hệ hai chiều giữa người sử dụng sản phẩm là khách hàng và người cung cấp sản phẩm là ngân hàng . Các phân loại này cho thấy tính đa dạng hoặc chuyên môn h a cao trong cấp tín dụng trong ngân hàng. Song hành với việc đa dạng , chuyên môn h a của hoạt động cấp tín dụng mở rộng phạm vi tài trợ các ngân hàng cần đánh giá chất lượng tín dụng là một việc vô c ng quan trọng cho NHTM.

1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng cá nhân

Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu vừa định tính vừa định lượng. Với những chỉ tiêu định tính , việc xác định kh khăn do n chỉ mang tính tư ng đối . Nh m chỉ tiêu định lượng c thể dễ dàng xác định h n nhưng vẫn còn nhiều kiến trái chiều, theo quan điểm của luận văn thì hệ thống chỉ tiêu :

Số lượng khách hàng vay cá nhân

Chỉ tiêu này được tính trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Thông thường, chỉ tiêu này tăng qua các năm chứng tỏ chất lượng tín dụng được tăng lên, thu hút được thêm nhiều khách hàng tới ngân hàng vay vốn.

Doanh số thu nợ cá nhân

Chỉ tiêu doanh số thu nợ cá nhân phản ánh lượng vốn cho vay cá nhân mà ngân hàng đ được hoàn trả trong 1 thời kỳ. Doanh số này c thể phản ánh tình trạng trái

20

ngược nhau : Khách hàng do tình hình tài chính ổn định mà trả nợ đúng hạn hoặc trước hạn, cũng c thể do ngân hàng nhận thấy những dấu hiệu không lành mạnh trong tình hình tài chính, khả năng trả nợ , sử dụng vốn sai mục đích mà tăng cường việc thu hồi vốn. Cả hai trường hợp trên doanh số thu nợ đều tăng lên , điều đ c lợi cho ngân hàng.

Tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân

Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng tín dụng được đánh giá qua mức độ tăng giảm mức cho vay dư nợ qua các năm tốc độ tăng trưởng đều đặn, đạt mức chỉ tiêu đề ra là c tốc độ tăng trưởng tín dụng ổn định .

Dư nợ năm nay – Dư nợ năm trước

Tốc độ tăng trưởng = 100% x Tín dụng Dư nợ năm trước

Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng cá nhân

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của ngân hàng thư ng mại ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối qu , cuối năm.

ến kỳ trả nợ mà khách hàng vay không trả được nợ hoặc không được gia hạn báo nợ thì ngân hàng sẽ chuyển toàn bộ nợ đ sang nợ quá hạn với l i suất quá hạn tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng thấp vì với một lượng lớn các khoản nợ không được trả nợ đúng hạn thì ngân hàng sẽ gặp kh khăn trong kinh doanh, thu nhập của ngân hàng bị giảm. Nặng h n nữa thì ngân hàng c thể mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản.

Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%

Tổng dƣ nợ

Khi phân tích chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn cần so sánh với tỷ lệ nợ quá hạn của các NHTM khác để c những đánh giá tổng thể về chất lượng tín dụng. ồng thời ta cũng đi phân tích rõ khả năng thu hồi của các khoản nợ quá hạn.

Chỉ tiêu về tỷ lệ nợ xấu với khách hàng cá nhân

21

Nợ xấu tại NHTM là các khoản tiền NHTM cho khách hàng vay mà NHTM đánh giá là kh c khả năng thu hồi được.

Tại Việt Nam, theo quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng để xử l rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Thông tư 02/2013/TT – NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước k ngày 21 tháng 01 năm 2013 thì nợ xấu là các khoản nợ thuộc nh m 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn), Nh m 4 ( Nợ nghi ngờ) và Nh m 5 ( Nợ c khả năng mất vốn).

Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu và tổng dư nợ của ngân hàng thư ng mại ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối qu , cuối năm.

Nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = x 100%

Tổng dƣ nợ

Tỷ lệ nợ xấu càng cao biểu hiện chất lượng tín dụng của NHTM càng thấp. Tuy nhiên, nợ xấu là những khoản nợ mà ngân hàng đánh giá là kh c khả năng thu hồi nợ do vật chỉ tiêu này phản ánh sát thực nhất chất lượng tín dụng của NHTM.

Hiệu suất sử dụng vốn

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cho ta biết trong một đồng vốn huy động được thì bao nhiêu đồng được sử dụng trong cho vay. ây là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khả năng tận dụng nguồn vốn trong cho vay của các ngân hàng thư ng mại. Hiệu suất sử dụng càng cao thì hoạt động kinh doanh ngày càng c hiệu quả và ngược lại.

Công thức : Tổng dƣ nợ cho vay/ Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu về lợi nhuận tín dụng cá nhân

Không thể n i một khoản tín dụng c chất lượng cao khi n không đem lại khoản thu nhập cho ngân hàng. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu để ngân hàng tồn tại và phát triển. Lợi nhuận do tín dụng mang lại chứng tỏ các khoản vay không những thu hồi được gốc mà còn c l i, đảm bảo được độ an toàn của đồng vốn vay.

Ta thấy rằng nếu ngân hàng thư ng mại chỉ chú trọng việc giảm và duy trì một tỷ lệ nợ quá hạn thấp mà không tăng được thu nhập từ hoạt động tín dụng thì tỷ

22

lệ nợ quá hạn thấp đ cũng không c nghĩa. Chất lượng tín dụng được nâng cao chỉ thực sự c nghĩa khi n g p phần nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng.

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Mức sinh lời từ hoạt động tín dụng =

x100% Tổng dƣ nợ

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng, cứ một đồng vốn đầu tư tín dụng thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng càng tốt.

Tỷ lệ lợi nhuận so với = Lợi nhuận từ tín dụng cá nhân x 100%

tổng lợi nhuận Tổng lợi nhuận

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tín dụng cá nhân và vai trò của chúng trong toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng.

1.2.2.3. Các nhân tố tác động tới Chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân.

a. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường kinh tế

Khi nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng ngân hàng phát triển. Nền kinh tế ổn định, lạm phát thấp không c khủng hoảng, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành tốt c hiệu quả mang lại lợi nhuận cao, doanh nghiệp hoàn trả được vốn vay ngân hàng cả gốc và l i, nên hoạt động tín dụng của ngân hàng phát triển, chất lượng tín dụng được nâng cao. Ngược lại trong thời kỳ suy thoái kinh tế, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu tư, tiêu d ng giảm sút, lạm phát cao, nhu cầu tín dụng giảm, vốn tín dụng đ thực hiện cũng kh c thể sử dụng c hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng ngân hàng giảm sút về quy mô và chất lượng.

Ngoài ra những sự biến động về l i suất thị trường, tỷ giá thị trường cũng ảnh hưởng trực tiếp đến l i suất của ngân hàng. Bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính ông Nam á đ cho thấy sự mất giá của đồng nội tệ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng.

b. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường pháp lý

23

Môi trường pháp l được hiểu là một hệ thống luật và văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động của ngân hàng n i chung và hoạt động tín dụng n i riêng.

Trong nền kinh tế thị trường c điều tiết của nhà nước, pháp luật c vai trò quan trọng, là một hàng rào pháp l tạo ra một môi trường kinh doanh bình đẳng thuận lợi, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế, nhà nước, cá nhân công dân, bắt buộc các chủ thể phải tuân theo.

Nhân tố pháp l ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, đ là sự đồng bộ thống nhất của hệ thống pháp luật, thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật và c chế đảm bảo cho sự tuân thủ pháp luật một cách nghiêm minh triệt để.

Quan hệ tín dụng phải được pháp luật thừa nhận, pháp luật quy định c chế hoạt động tín dụng, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng lành mạnh, phát huy vai trò đối với sự phát triển kinh tế x hội, đồng thời duy trì hoạt động tín dụng được ổn định, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia quan hệ tín dụng. Những quy định pháp luật về tín dụng phải ph hợp với điều kiện và trình độ phát triển kinh tế x hội, trên c sở đ kích thích hoạt động tín dụng c hiệu quả h n.

Hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ, gây kh khăn cho ngân hàng khi kí kết thực hiện hợp đồng tín dụng. Luật ngân hàng còn nhiều s hở, chưa đồng bộ với các văn bản luật khác. iều này ảnh hưởng đến việc quản l chất lượng tín dụng của ngân hàng.

Sự thay đổi chủ trư ng chính sách của Nhà nước cũng gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của các doanh nghiệp. C cấu kinh tế, chính sách xuất nhập khẩu, do thay đổi đột ngột, gây xáo động trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không tiêu thụ được sản phẩm, hay chưa c phư ng án sản xuất kinh doanh mới dẫn đến nợ quá hạn, nợ kh đòi, chất lượng tín dụng giảm sút.

c. Những nhân tố về phía ngân hàng

ây là những nhân tố thuộc về bản thân, nội tại ngân hàng liên quan đến sự phát triển của ngân hàng trên tất cả các mặt ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng, gồm:

24

chính sách, công tác tổ chức, trình độ lao động, quy trình nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm soát và trang thiết bị.

Chính sách tín dụng:

Là đường lối, chủ trư ng đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, n c nghĩa quyết định đến sự thành bại của một ngân hàng. Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng. Bất cứ ngân hàng nào muốn c chất lượng tín dụng cao đều phải c chính sách tín dụng ph hợp với điều kiện của ngân hàng, của thị trường.

Công tác tổ chức của ngân hàng:

Khả năng tổ chức của ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng.

tổ chức ở đây bao gồm tổ chức các phòng ban, nhân sự và tổ chức các hoạt động trong ngân hàng. Ngân hàng c một c cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ, nhân viên, các phòng ban trong ngân hàng, giữa các ngân hàng với nhau trong toàn bộ hệ thống cũng như với các c quan khác liên quan đảm bảo cho ngân hàng hoạt động nhịp nhàng, thống nhất c hiệu quả, qua đ sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng, theo dõi quản l chặt chẽ sát sao các khoản vốn huy động cũng như các khoản cho vay, từ đ nâng cao hiệu quả tín dụng.

Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng:

Là yêu cầu hàng đầu đối với mỗi ngân hàng, vì n ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoạt động và khả năng tạo lợi nhuận của ngân hàng. Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản l vốn tín dụng n i riêng và hoạt động của ngân hàng n i chung. Kinh tế càng phát triển, các quan hệ kinh tế càng phức tạp, cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi trình độ của người lao động càng cao. ội ngũ cán bộ ngân hàng c chuyên môn nghiệp vụ giỏi, c đạo đức, c năng lực sẽ là điều kiện tiền đề để ngân hàng tồn tại và phát triển. Nếu chất lượng con người tốt thì họ sẽ thực hiện tốt các nhiệm vụ trong việc thẩm định dự án, đánh giá tài sản thế chấp, giám sát số tiền vay và c các biện pháp hữu hiệu trong việc thu hồi nợ vay,

25

hay xử l các tình huống phát sinh trong quan hệ tín dụng của ngân hàng giúp ngân hàng c thể ngăn ngừa, hoặc giảm nhẹ thiệt hại khi những rủi ro xảy ra trong khi thực hiện một khoản tín dụng.

Quy trình tín dụng:

ây là những trình tự, những giai đoạn, những bước, công việc cần phải thực hiện theo một thủ tục nhất định trong việc cho vay, thu nợ, bắt đầu từ việc xét đ n xin vay của khách hàng đến khi thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào việc lập ra một quy trình tín dụng đảm bảo tính logic khoa học và việc thực hiện tốt các bước trong quy trình tín dụng cũng như sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa các bước. Quy trình tín dụng gồm 3 giai đoạn chính:

 Xét đề nghị vay của khách hàng và thực hiện cho vay. Trong giai đoạn này chất lượng tín dụng phụ thuộc nhiều vào công tác thẩm định khách hàng và việc chấp hành các quy định về điều kiện, thủ tục cho vay của ngân hàng.

 Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro. Việc thiết lập hệ thống kiểm tra hữu hiệu, áp dụng c hiệu quả các hình thức, biện pháp kiểm tra sẽ g p phần nâng cao chất lượng tín dụng.

 Thu nợ và thanh l : sự linh hoạt của ngân hàng trong khâu thu nợ sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu được những rủi ro, hạn chế những khoản nợ quá hạn, bảo toàn vốn, nâng cao chất lượng tín dụng.

Khả năng thu thập và xử lý thông tin :

Thông tin là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp trong kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt. Trong cạnh tranh ai nắm được thông tin trước là người c khả năng dành chiến thắng lớn h n, với ngân hàng thông tin tín dụng hết sức cần thiết là c sở để xem xét, quyết định cho vay hay không cho vay và theo dõi, quản l khoản cho vay với mục đích đảm bảo an toàn và hiệu quả đối với khoản vốn cho vay. Thông tin tín dụng c thể được thu được từ nhiều nguồn khác nhau như mua thông tin từ các nguồn cung cấp thông tin, đến c sở của khách hàng trực tiếp xem

26

xét, thông tin từ hồ s xin vay vốn. Thông tin càng đầy đủ, chính xác và kịp thời, toàn diện thì khả năng ngăn ngừa rủi ro càng lớn, chất lượng tín dụng càng cao.

Kiểm soát nội bộ:

Thông qua kiểm soát giúp l nh đạo ngân hàng nắm được tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra, những thuận lợi, kh khăn việc chấp hành những quy định pháp luật, nội quy, quy chế, chính sách kinh doanh , thủ tục tín dụng từ đ giúp l nh đạo ngân hàng c đường lối, chủ trư ng, chính sách ph hợp giải quyết những kh khăn vướng mắc, phát huy những nhân tố thuận lợi, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc chấp hành những quy định, thể lệ, chính sách và mức độ kịp thời phát hiện sai s t cũng như nguyên nhân dẫn đến sai s t lệch lạc trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng

Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng:

Trang thiết bị tuy không phải là yếu tổ c bản nhưng g p phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng. N là công cụ, phư ng tiện thực hiện tổ chức, quản l ngân hàng kiểm soát nội bộ, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng. ặc biệt, với sự phát triển như vũ b o về công nghệ thông tin hiện nay các trang thiết bị tin học đ giúp cho ngân hàng c được thông tin và xử l thông tin nhanh ch ng, kịp thời, chính xác, trên c sở đ c quyết định tín dụng đúng đắn, không bỏ lỡ thời c trong kinh doanh giúp cho quá trình quản l tiền vay và thanh toán được thuận tiện nhanh ch ng và chính xác.

d. Các nhân tố thuộc về phía khách hàng

Khách hàng là người lập phư ng án, dự án xin vay và sau khi được ngân hàng chấp nhận, khách hàng là người trực tiếp sử dụng vốn vay để kinh doanh. Vì vậy, khách hàng cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. là những nguyên nhân nội tại của khách hàng như tư cách nhân thân, khả năng tài chính, năng lực kinh doanh, trình độ quản l hay việc sử dụng vốn vay điều này nhằm đánh giá khả năng sử dụng vốn vay của khách hàng c hiệu quả hay không, nguồn thu nhập c đủ đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng hay không. Ngoài ra, việc khách hàng cung

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh hà thành (luận vă thạc sĩ) (Trang 28 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)