CHƯƠNG 3: ÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT ƯỢNG TÍN DỤNG ỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB – CHI NHÁNH HÀ THÀNH
3.3.1. Những kết quả đạt được
Hoạt động tín dụng của ACB – Chi nhánh Hà Thành luôn tăng trưởng ổn định trong điều kiện nền kinh tế trong nước và ngành ngân hàng c những kh khăn
62
trong những năm qua. Trong đ , dư nợ cho vay cá nhân luôn chiếm tỷ trong cao trong tổng dư nợ cho vay và tăng dần qua các năm.Hoạt động tín dụng cá nhân trong những năm gần đây đ g p phần vào sự thành công trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Cụ thể là :
Thứ nhất: Doanh số cho vay cá nhân luôn được chú trọng . ồng thời với sự tăng trưởng quy mô tín dụng n i chung thì quy mô tín dụng cá nhân n i riêng của chi nhánh cũng duy trì ở mức tư ng đ i khá qua các năm Năm 2014 dư nợ cho vay cá nhân là 370 tỷ đồng, sang năm 2016 là 522 tỷ đồng và sang năm 2017 đạt 605 tỷ đồng ph hợp với định hướng phát triển thành ngân hàng bán lẻ đảm bảo doanh số cho vay lớn h n doanh số thu nợ tạo điều kiện nâng cao uy tín và sức cạnh tranh chi nhánh trên địa bàn.
Thứ hai : Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng cá nhân liên tục tăng và góp phần không nhỏ vào lợi nhuận chung của chi nhánh. C cấu cho vay được phân bổ theo từng v ng miền và theo từng sản phẩm đảm bảo kiểm soát chặt chẽ, ph hợp với chính sách phát triển chung của ngân hàng và diễn biến tình hình kinh tế trong nước qua các năm. Ngoài ra, tín dụng dụng cá nhân còn đ ng g p đáng kể vào thu nhập của ACB. ợi nhuận năm 2014 đạt mức 6,54 tỷ đồng, đến năm 2017 đạt 12 tỷ đồng. ợi nhuận từ tín dụng cá nhân luôn chiếm trên 50% vào tổng lợi nhuận của chi nhánh. Từ đ ta thấy vai trò quan trọng của phát triển tín dụng cá nhân trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Thứ ba : Số lượng khách hàng cá nhân tăng . Việc phát triển hoạt động tín dụng còn thể hiện ở việc chính sách cũng như sản phẩm của ngân hàng c thu hút được khách hàng mới hay không, Năm 2014 số lượng khách hàng là 79 người , năm 2015 là 105 người và đến năm 2017 là 182 người. Việc cho vay các sản phẩm đa dạng đ giúp chi nhánh thu hút được thêm nhiều khách hàng, các ngành nghề kinh doanh , các kỳ hạn đa dạng. Bên cạnh đ hiệu suất sử dụng vốn ở mức tốt khi ở chỉ số hợp l là 37% đến 50% hoạt động sử dụng vốn ở chi nhánh là hiệu quả, do hoạt động của các chi nhánh ACB hiện nay là thực hiện luân chuyển vốn nội bộ nên chi
63
nhánh vẫn cần đẩy nhanh hoạt động huy động vốn của mình để tăng quy mô hoạt động của chi nhánh lên.
Thứ tƣ : Chi nhánh đã có nỗ lực trong công tác thu hồi nợ xấu, hạn chế gia tăng nợ xấu đối với khách hàng cá nhân. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2014 là 2,9% tư ng ứng mức 5,28 tỷ đồng đến năm 2019 giảm còn 2,09%. Tỷ lệ nợ xấu năm 2014 chiếm 1,37% đến năm 2017 giảm còn 1,26% chứng tỏ chi nhánh đ xử l quyết liệt những tồn đọng về nợ xấu c trước đây và tỷ lệ gia tăng nợ xấu không cao.
Ngoài ra, ACB đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tín dụng ph hợp với thông lệ quốc tế và các khuyến cáo của Basel. Cụ thể là việc thành lập mô hình tín dụng tập trung nhằm tách biệt chức năng thẩm định và kinh doanh. Việc phân chia khu vực quản l của từng trung tâm giảm thiểu rủi ro trong quản l địa bàn cho vay của ACB, tách bạch việc bán hàng do KPP quản l và việc phân tích hồ s vay vốn do hội sở giám sát. iều này đảm bảo tính khách quan trong nhận định hồ s vay vốn của khách hàng, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng cá nhân thông qua các văn bản hướng dẫn thẩm định, chính sách tín dụng, sản phẩm và quy trình tín dụng liên tục được cập nhật thay đổi. Mô hình tín dụng tập trung c điểm mạnh:
Quản l rủi ro một cách hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài. Xây dựng chính sách quản l rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống. ACB được xem là một trong những ngân hàng quản l rủi ro tốt trong toàn hệ thống NHTM.
Thiết lập và duy trì môi trường quản l rủi ro đồng bộ, ph hợp với quy trình quản l gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh nâng cao năng lực đo lường giám sát rủi ro. iều này thể hiện qua việc ACB luôn hoàn thiện quy trình tín dụng, xây dựng hướng dẫn thực hiện công việc.
Thích hợp với ngân hàng c quy mô lớn ngày càng lớn như ACB.
Bên cạnh việc chuyển đổi mô hình, ACB còn ứng dụng công nghệ thông tin trong việc theo dõi quản l khoản vay của khách hàng, cập nhật thông tin nhắc nợ, thúc nợ của các khoản vay. Theo đ , chư ng trình quản l tín dụng cá nhân (C MS) được triển khai đầu tiên cho khối khách hàng cá nhân vào năm 2007 và
64
chính thức triển khai toàn hệ thống của ACB vào tháng 12/2010 theo quy định số 1234/NVCV- BCS&Q TD.10 ngày 01/12/2010. ồng thời chuyển đổi ứng dụng theo dõi thông tin thẻ của khách hàng từ chư ng trình Electra thành chư ng trình Customer Care và liên tục nâng cấp chư ng trình TCBS nhằm theo dõi thông tin khách hàng về tiền gửi, tín dụng,…