CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT ƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ THÀNH
4.3.2. Kiến nghị đối với Nhà Nước và Chính phủ
Đảm bảo ổn định kinh tế - chính trị - xã hội:
Do tình hình kh khăn trong nước cũng như trên thế giới ngày càng c nhiều doanh nghiệp lâm vào tình cảnh kh khăn trong tiêu thụ hàng h a, giải ph ng lượng hàng tồn kho, mức cầu của x hội thấp kéo theo hệ lụy là nhiều công nhân, nhân viên mất việc. iều này đòi hỏi Chính Phủ cần c nhiều chính sách g i hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn đầu tư tái mở rộng sản xuất, chính sách kích cầu tiêu d ng cho vay ngành nghề ưu tiên đảm bảo an sinh x hội, tạo công ăn việc làm, tháo gỡ kh khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, kh i thông dòng vốn cho thị trường, giải quyết nợ xấu.
Chuyển đổi c cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn phục vụ lĩnh vực sản xuất và các dự án, phư ng án c hiệu quả, kiểm soát dư nợ cho vay các lĩnh vực không khuyến khích ở mức hợp l . Những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh x hội, thực hiện mạnh mẽ các biện pháp điều hành nhằm kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng dưới 20%. iều chỉnh c cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa; hạn chế cho vay lĩnh vực phi sản xuất để đảm bảo tỷ trọng hợp l đối với lĩnh vực phi sản xuất.
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng, kiểm soát chặt chẽ chất lượng hoạt động của các TCTD, đảm bảo an toàn hệ thống tránh rủi ro và giảm nợ xấu, ổn định và lành mạnh h a thị trường tiền tệ.
Chỉ đạo thực hiện đồng bộ hóa các cơ chế chính sách giữa các Bộ, ngành.
Theo nghị định số 102/2017/N -CP ngày 1/9/2017 của Chính Phủ về đăng k biện pháp bảo đảm thì đối với các khoản vay mà c thế chấp bằng tài sản đảm
83
bảo thì cần đăng k biện pháp bảo đảm, việc đăng kí này c ảnh hưởng đến thứ tự quyền ưu tiên của ngân hàng khi c rủi ro xảy ra. Nhưng trong quá trình triển khai thì Văn phòng đăng k đất đai mới chỉ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất chứ chưa chứng nhận tài sản gắn liền trên đất nên không đăng k tài sản gắn liền với đất, điều này gây kh khăn cho ngân hàng trong việc xử l TS B khi c rủi ro xảy ra . Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử l nợ xấu của các tổ chức tín dụng đ trao quyền và sự chủ động nhiều h n cho các TCTD trong việc xử l nợ xấu. Nghị quyết 42/2017/QH14 cũng quy định trách nhiệm của chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao, NHNN, Chính quyền địa phư ng các cấp phối hợp với các TCTD để xử l nợ xấu, tuy nhiên sự vào cuộc của các . cấp là chưa nhiều, công tác xử l nợ xấu phần nhiều vẫn là việc của các TCTD . ể giải quyết tình hình này đề nghị Chính phủ cần xúc tiến các công việc sau :
- Hoàn thiện quy định về tịch biên, phát mại tài sản thế chấp, thủ tục đăng k giao dịch đảm bảo .
- Tổ chức nghiên cứu sửa đổi luật đát đai về việc cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất .
- Chỉ đạo các c quan thực thi pháp luật , các cấp các ngành c liên quan nỗ lực h n nữa trong việc phối kết hợp với TCTD để xử l nợ xấu theo đúng nghị quyết.
- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính theo chiều hướng giảm bớt các thủ tục, giảm thời gian cấp phép
- Nâng cao năng lực cho đội ngũ đăng k giao dịch đảm bảo hiện tại, đ n giản thủ tục giao dịch bảo đảm nhằm tránh mất nhiều thời gian của khách hàng và ngân hàng. ồng thời đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thủ tục chuyển quyền sử dụng đất để khách hàng c thể dễ dàng thế chấp vay vốn ngân hàng.
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và doanh nghiệp nhà nước:
Tái cấu trúc hệ thống NHTM và các TCTD theo hướng sáp nhập, hợp nhất thành các NHTM, TCTD c quy mô lớn tăng tính thanh khoản và đảm bảo an toàn
84
hệ thống. Triển khai đồng bộ các giải pháp c cấu lại hoạt động ngân hàng theo đề án được Chính phủ phê duyệt với nguyên tắc không để xảy ra đổ vỡ ngoài tầm kiểm soát. Kiên quyết xử l dứt điểm những ngân hàng yếu kém, tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD hoạt động an toàn, hiệu quả phát triển.
Việc sắp xếp, đổi mới và c cấu lại các doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước cũng cần phải gắn với việc xử l nợ xấu và lành mạnh h a tài chính của các doanh nghiệp nhà nước.
Song song với việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, chính phủ đẩy nhanh quá trình cổ phần h a các doanh nghiệp nhà nước nhằm x a bỏ độc quyền kinh doanh đối với đối với một số ngành nghề đặc biệt, chuyển đổi mô hình để tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
Xử lý nợ xấu:
Việc thành lập VAMC mang nhiều nghĩa hỗ trợ các ngân hàng trong việc giải quyết nợ xấu trong giai đoạn hiện nay. Việc xử l nợ xấu là cần thiết. Tuy nhiên, nhiều TCTD hiện vẫn còn nghi ngờ năng lực xử l nợ và lợi ích bán nợ cho VAMC. Bên cạnh đ , VAMC cũng chỉ mua các khoản nợ c khả năng bán cao (thường là c tài sản đảm bảo). iều này đồng nghĩa với việc, bản thân các NH cũng c thể phát mại các tài sản đảm bảo này d khả năng rất kh bán trong năm nay do thị trường bất động sản đi xuống. Với định hướng mua nợ như trên, bản thân các ngân hàng lớn cũng kh bán nợ cho VAMC và dễ hiểu tại các NH yếu kém, những khoản nợ c thể bán cho VAMC càng ít. Ngược lại, nếu nợ xấu không được VAMC xử l được trong vòng 5 năm sẽ quay trở lại các TCTD sẽ gây kh khăn trong xử l nợ xấu một cách triệt để.
Chính phủ cần c các biện pháp thúc đẩy thị trường mua bán nợ phát triển, khuyến khích việc phát hành, mua bán trái phiếu doanh nghiệp và mua bán nợ. Bên cạnh đ cần xây dựng hành lang pháp l cho thị trường chứng khoán nợ vận hành một cách hiệu quả.
Miễn, giảm các loại thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng,… khuyến khích doanh nghiệp ổn định hoạt động, tiết giảm chi phí để tái đầu tư vào kinh doanh.
85