CHƯƠNG 3: ÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT ƯỢNG TÍN DỤNG ỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB – CHI NHÁNH HÀ THÀNH
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế
Chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân còn thấp so với mục tiêu đề ra Nhìn vào bảng số liệu dưới đây ta thấy : Doanh số thu nợ tín dụng cá nhân của chi nhánh vẫn chưa đạt được kế hoạch đề ra , năm 2015 dưới mục tiêu là 4,4 tỷ đồng, năm 2017 dưới mục tiêu là 4,7 tỷ đồng, đến năm 2017 dưới mục tiêu là 6,5 tỷ đồng .
Bảng 3.16 : Một số chỉ tiêu tín dụng cá nhân so với mục tiêu của ACB Chi nhánh Hà Thành
Dư nợ tín dụng cá nhân vẫn c sự tăng trường hàng năm nhưng không như kỳ vọng mục tiêu năm 2016 là đạt dư nợ 380 tỷ đồng nhưng mới đạt được 360,2 tỷ đồng. Năm 2017 mục tiêu là 410 tỷ đồng nhưng mới đạt được 400 tỷ đồng.
Nhìn vào bảng ta thấy chi nhánh đ cố gắng giảm tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh từ 1,37% năm 2014 xuống 1,26% năm 2017 nhưng nợ xấu tuyệt đối vẫn tăng chứng
Chỉ tiêu Mục tiêu Thực hiện
2014 2015 2016 2017 2014 2015 2016 2017 Doanh số thu nợ cá
nhân( tỷ đồng) 187 241 302 349 182,6 235,7 297,3 342,5 Dư nợ cá nhân ( tỷ
đồng) 192 272 380 410
192,4 271,2 360,2 400 Nợ xấu cá nhân( tỷ
đồng) 2,4 3,1 3,9 4,8 2,64 3,72 4,61 5,04 Số lượng khách hàng
cá nhân( người) 80 110 150 200 79 105 140 182
65
tỏ chất lượng tín dụng còn tồn tại nhiều rủi ro, năm 2016 tỷ lệ nợ xấu là 1,28%
tư ng đư ng 4,61 tỷ đồng, năm 2017 là 1,26% tư ng đư ng với 5,04 tỷ đồng và không đạt mục tiêu đề ra là giảm tỷ lệ xấu về 1,02% năm 2017 tức còn 4,2 tỷ đồng.
Như vây tỷ lệ nợ xấu giảm là do quy mô dư nợ tăng lên là chủ yếu chứ thực tế nợ xấu của chi nhánh trong giai đoạn này không giảm mà vẫn tăng lên.
Số lượng khách hàng cá nhân mục tiêu đề ra là tăng từ 80 người năm 2014 lên tới 200 người năm 2017 tuy nhiên con số thực hiện được chỉ là 182 người năm 2017. ây là vấn đề tồn tại của chi nhánh trong việc phát triển của chi nhánh trong vấn đề tăng quy mô, tăng thu nhập từ các hoạt động ngoài tín dụng,cũng như chất lượng tín dụng cần được cải thiện để thu hút thêm khách hàng mới .
Nguyên nhân
Thứ nhất :Trình độ của cán bộ tín dụng còn nhiều hạn chế .
Ngành ngân hàng luôn tăng trưởng khá n ng và chạy theo lợi nhuận bằng việc duy trì chính sách tăng trưởng tín dụng cao trong những năm gần đây. iều này khiến ngân hàng chạy theo tốc độ tăng trưởng tín dụng mà bỏ lửng trong khâu kiểm soát rủi ro. ể đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng, các ngân hàng đ : không ngần ngại điều chỉnh khẩu vị rủi ro để c thể mạnh tay trong việc giải ngân, thiếu đánh giá và dự báo dẫn đến việc cho vay các ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro như bất động sản, tiêu d ng tín chấp…
Các khoản cấp tín dụng còn dựa vào yếu tố chủ quan cảm tính, NVTD chưa c nhiều kinh nghiệm , chưa c kinh nghiệm thực tế nên chưa đánh giá hết được rủi ro tiềm ẩn bên trong hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đ , năng lực của cấp phê duyệt còn yếu kém, không nhìn ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng dẫn đến việc phê duyệt sai.
Ngoài nguyên nhân do hạn chế về năng lực dẫn đến phát sinh nợ xấu, không ít trường hợp c năng lực và hiểu biết đầy đủ, nhưng đ cố tình bỏ qua các chuẩn mực trong việc cấp tín dụng. Nhiều nhân viên tư vấn tài chính cá nhân giả mạo hồ s chứng từ của khách hàng nhằm qua mặt nhân viên tín dụng hay c sự cấu kết ăn chia giữa NVKD và NVTD trong việc đánh giá khách hàng, tô vẽ thêm hồ s tín
66
dụng để dễ dàng qua mặt cấp phê duyệt. Sự xuống cấp về đạo đức của một số bộ phận nhân viên tín dụng gây rủi ro lớn đối với chất lượng tín dụng và để lại hậu quả nợ xấu cho ngân hàng gánh chịu.
Với việc đẩy nhanh thời gian xử l hồ s , nhân viên tín dụng chỉ được tiếp xúc khách hàng một lần nhằm thu nhập thông tin cần thiết, đánh giá trước khi đề xuất cấp tín dụng. NVTD không thể nắm bắt và đánh giá được hết thông tin tư cách nhân thân và tình hình tài chính của khách hàng.
Tiêu chí khoảng cách địa l từ c sở ngân hàng đến địa điểm kinh doanh hay nhà của khách hàng quá xa do đ kh theo dõi sát tình hình khách hàng và kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay.
Thứ hai : Chính sách tín dụng thông thoáng nhiều hạn chế
Quy định sản phẩm khá thông thoáng. Một số sản phẩm được nhân viên lách để dễ dàng cho vay khách hàng. Ví dụ như sản phẩm tiêu d ng với mức cho vay 2 tỷ đồng dẫn kh khăn trong việc quản l mục đích sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn thông qua bổ sung chứng từ chưa được chú trọng (chi bổ sung 50% chứng từ nh m 1 còn lại áp dụng chứng từ nh m 2). Hay sản phẩm hợp tác g p vốn vào doanh nghiệp với mức cho vay lên đến 5 tỷ đồng.
Với áp lực chỉ tiêu kinh doanh ngày càng lớn cộng thêm sự gia tăng cạnh tranh giữa các ngân hàng buộc nhân viên phải tìm tới nguồn khách hàng dưới mức tiêu chuẩn nhằm đạt được chỉ tiêu kinh doanh. Việc tìm kiếm khách hàng không c sự sàn lọc theo các tiêu chí của ngân hàng như khách hàng không c công ăn việc làm ổn định, hoạt động kinh doanh quy mô nhỏ, không ổn định hay lịch sử uy tín thanh toán không tốt trong quá khứ,…
Bên cạnh việc theo đuổi chính sách tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro, công tác quản l tín dụng của các ngân hàng cũng còn nhiều bất cập, đặc biệt là trong khâu giám sát và quản l vốn vay. Một số cá nhân sử dụng vốn vay không đúng mục đích, đầu tư vào những lĩnh vực rủi ro cao, dẫn đến thua lỗ và mất khả năng chi trả.
Việc giám sát vốn vay không được chú trọng. Nhiều nhân viên tư vấn tài chính cá
67
nhân tự lập bảng kiểm tra mục đích sử dụng vốn, bảng kiểm tra định kỳ hoạt động kinh doanh của khách hàng tuy nhiên lại không kiểm tra c sở để nhằm đối ph qua mặt kiểm toán nội bộ của ngân hàng.
Thứ ba : Công tác định hướng đầu tư và dự báo rủi ro của ACB còn nhiều hạn chế
Công tác nghiên cứu thị trường, định hướng đầu tư, quản l chất lượng tín dụng đ được chi nhánh quan tâm nhưng chưa lường trước hết được những biến động của thị trường trong nước và quốc tế. Chưa thường xuyên nghiên cứu thị trường, tìm hiểu đâu là những ngành, lình vực đầu tư tiềm năng để đầu tư mở rộng tín dụng hoặc đâu là ngành, lĩnh vực đang phát triển n ng cần hạn chế mở rộng tín dụng để tránh r i ro.
Thứ tƣ : Chính sách Marketing tiếp cận khách hàng còn nhiều hạn chế Chi nhánh chưa c các biện pháp tích cực để thu hút khách hàng, đồng thời cũng quên mất răng các khách hàng truyền thống hiện nay đang được các ngân hàng khác chào mời với nhiều chư ng trình ưu đ i khác nhau nên dễ để mất khách hàng.
Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao uy tín với khách hàng, chi nhánh cần c những chính sách khuyến khích khách hàng thường xuyên h n để vưa giữ chân khách hàng cũ mà lại thu hút thêm khách hàng mới.
Trong hoạt động Marketing chưa chú trọng đến việc xây dựng hình ảnh chi nhánh. Trên thị trường và khách hàng còn thiếu thong tin, chưa cập nhập thường xuyên khi mà c sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng về l i suất, tiện ích nhưng chi nhánh chưa c những biện pháp tích cực và thực sự hấp dẫn để thu hút khách hàng. Bởi vậy chi nhánh cần tạo ra những sản phẩm dịch vụ của ngân hàng c nhiều điểm khác biệt , tiện ích và thái độ phục vụ tốt .
Thứ năm : Những hạn chế về thông tin khách hàng .
Số liệu sử dụng để làm căn cứ thẩm định còn chưa đầy đủ, thiếu chính xác hoặc không khách quan làm tăng nguy c đánh giá sai lệch về khách hàng .
68
Khách hàng không c kinh nghiệm dự báo những rủi ro trong hoạt động kinh doanh cũng như không c kế hoạch kinh doanh cụ thể đều tác động đến tình hình chi trả nợ vay cho ngân hàng.
Thông tin tín dụng kém tin cậy. Khách hàng không trung thực trong việc cung cấp thông tin cho ngân hàng, thậm chí giả mạo chứng từ nhằm chiếm đoạt vốn vay. Năng lực yếu kém, khách hàng không c kinh nghiệm cũng như không c kế hoạch kinh doanh cụ thể dẫn tới thua lỗ, dự tr dòng tiền quay vòng vốn không hợp l ảnh hưởng đến khả năng chi trả nợ vay cho ngân hàng. Nếu cán bộ tín dụng c sự hạn chế về năng lực, trình độ nghiệp vụ, thiếu kỹ năng nắm bắt và nhạy cảm với các vấn đề diễn biến của x hội kinh tế dễ dẫn đến quyết định sai lầm, đối diện với rủi ro nguy c tiềm ẩn lớn.
Nhận thấy ngân hàng dễ d i trong việc cho vay nhiều khách hàng đ không ngần ngại vay vốn tuy nhiên lại không c phư ng án sử dụng vốn vay cụ thể. Hoặc khách hàng nắm bắt thông tin ngân hàng không cho vay các mục đích đầu c bất động sản, kinh doanh chứng khoán,… nên tìm cách dấu thông tin.
Khách hàng vay vốn ở nhiều ngân hàng nên c sự hiểu biết về các quy định, chính sách cũng như quy trình vay vốn từ đ dễ dàng đối ph , tạo hồ s chứng từ ph hợp nhằm qua mặt nhân viên ngân hàng. Ngoài ra, một số đối tượng còn cấu kết với nhân viên kinh doanh ngân hàng tạo thành đường dây vay vốn.
Những hệ lụy của nợ xấu đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế là điều không phải bàn c i, nhất là khi tỷ lệ nợ xấu c xu hướng tăng và nền kinh tế còn nhiều kh khăn. Nợ xấu là yếu tố tất yếu trong hoạt động ngân hàng, song thực tế hoạt động ngân hàng vừa qua và diến biến nền kinh tế được dự báo còn nhiều kh khăn thời gian tới đòi hỏi phải sớm c các giải pháp nhằm kiểm soát hiệu quả đà tăng của nợ xấu cũng như những tác động kh lường của n đối với hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế.
Thứ sáu : Điều kiện kinh tế bất lợi .
Giai đoạn 2014-2017 nền kinh tế thế giới n i chung và nền kinh tế nước ta n i riêng đ c những dấu hiệu hồi phục những vẫn còn những thách thức , sức mua
69
giảm, hoạt động kinh tế trì trệ, hàng tồn kho nhiều, nợ xấu tăng cao, hệ thống tài chính đang đứng trước đổ vỡ và tái c cấu, tình hình thiên tai hạn hán xảy ra ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất, đời sống nhân dân và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cá nhân, nhiều cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ dẫn đến không trả nợ được ngân hàng.Mặc khác trong giai đoạn này Chính Phủ , NHNN và các Bộ ngành đ áp dụng nhiều biện pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiếm chế lạm phát ảnh hường đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thư ng mại. H n nữa việc thực hiện c chế , chính sách của Nhà nước với một số Bộ, ngành chưa được thực hiện đồng bộ như : việc xử l nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc Hội về thí điểm xử l nợ xấu của các tổ chức tín dụng; đăng k giao dịch đảm bảo đối với quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. Bởi vậy khi hướng dẫn, triển khai và thực hiện , nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp vẫn không gặp ít kh khăn .
70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chư ng 3 : Phản ánh một số nội dung như tình hình hoạt động kinh doanh, quy trình cho vay và phân tích thực trạng chất lượng tín dụng cá nhân tại ACB. Bên cạnh đ , đánh giá những kết quả đạt được cũng như những mặt hạn chế trong hoạt động tín dụng cá nhân. Từ thực trạng hoạt động cho vay tín dụng cá nhân của ACB và c thể biết được nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cá nhân.Qua phân tích thực trạng và các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng cá nhân trong giai đoạn 2014-2017 ACB chi nhánh Hà Thành cũng đạt được những kết quả khả quan : Doanh số cho vay, thu nợ luôn được chú trọng , quy mô tín dụng tăng qua các năm.
ợi nhuận từ hoạt động tín dụng cá nhân đ g p phần lớn vào lợi nhuận hoạt động kinh doanh của chi nhánh . Bên cạnh những kết quả đạt được thì một số mục tiêu vẫn chưa đạt được kế hoạch đề ra : Doanh số thu nợ, nợ xấu, số lượng khách hàng mới, dư nợ khách hàng cá nhân chưa đạt được kế hoạch đề ra, tỷ lệ nợ xấu c giảm nhưng dư nợ xấu c xu hướng tăng lên . Từ đ luận văn đ chỉ ra những nguyên nhân của vấn đề còn hạn chế. Việc nắm bắt các nguyên nhân ảnh hưởng trọng yếu đến chất lượng tín dụng cá nhân từ đ đưa ra các đề xuất khắc phục nhằm g p phần cho ACB hoàn thiện c chế chính sách, ngăn chặn cũng như giảm thiểu rủi ro trong cho vay cá nhân, hướng xử l các khoản nợ xấu giúp ACB hoạt động tín dụng một cách hiệu quả và bền vững.
71
CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ THÀNH
4.1. Định hướng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu.
Cho vay KHCN là thị trường rộng, đầy tiềm năng và cũng chứa đựng không ít rủi ro. ể khai thác hết tiềm năng thị trường, ACB chủ trư ng đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu d ng, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả cho vay. Ngoài ra, tăng cường cho vay KHCN hoạt động kinh doanh với quy mô nhỏ lẻ như kinh doanh cá thể, hộ gia đình để tiếp vốn sản xuất kinh doanh.
Ngân hàng xây dựng định hướng chính sách tín dụng ph hợp với sự thay đổi từng giai đoạn kinh tế, thường xuyên theo dõi các diễn biến kinh tế, x hội, pháp luật trong nước để cập nhật thay đổi các tiêu chí đánh giá, giới hạn tỷ lệ cấp tín dụng đề ra chính sách cho vay ph hợp với thực tiễn đồng thời định hướng hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng.
Phư ng hướng phát triển với khách hàng cá nhân tập trung vào các đối tượng:
Khách hàng sản xuất kinh doanh : phải c hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, c nguồn thu nhập hiệu quả, c nguồn thu nhập trả nợ ổn định và c tài sản đảm bảo tốt.Ưu tiên đối với các nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. ối với khách hàng vay phục vụ nhu cầu đời sống : khách hàng c TS B tốt, ổn định , ưu tiên các khách hàng c thu nhập chuyển khoản qua ngân hàng dễ xác thực được.
Hoàn thiện quy trình tín dụng đảm bảo thực hiện tốt công tác quản l tín dụng. Công tác quản l rủi ro tín dụng được tăng cường theo chiều dọc, tách biệt các khâu, đảm bảo chuyên môn h a cao, phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các cá nhân, đ n vị trong việc quan hệ khách hàng, thẩm định và quyết định tín dụng. Các rủi ro được kiểm soát trong quá trình cấp, quản l giới hạn tín dụng, khoản tín dụng cụ thể thông qua quá trình thẩm định tín dụng, thẩm định rủi ro, giám sát liên tục quá trình sử dụng vốn, tài sản bảo đảm, hợp đồng tín dụng và năng lực tài chính của khách hàng. ồng thời, kiểm soát tình trạng danh mục tín dụng trên c sở phân tích, dự báo môi trường kinh tế và các giới hạn được thiết lập.
72
Tăng cường công tác đánh giá rủi ro và giám sát tín dụng để rà soát việc tuân thủ các quy định của ngân hàng đối với từng hồ s vay vốn, xác định những rủi ro tiềm ẩn trên c sở đ nhằm phân tán rủi ro đối với từng khu vực, ngành nghề. Bên cạnh đ cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, ngăn chặn việc sử dụng vốn vay sai mục đích của khách hàng, kịp thời phát hiện và xử l những kh khăn, vướng mắc trong quá trình cho vay…
Xây dựng đội ngũ nhân viên c phẩm chất đạo đức và năng lực. Thường xuyên đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, c chính sách nhân sự hợp l đảm bảo thu hút nhiều nhân tài, quản trị tốt con người.
Bên cạnh đ cần đẩy mạnh tín dụng cá nhân bằng cách cải tiến liên tục các đặc điểm thế mạnh của chư ng trình và sản phẩm tín dụng, phát triển sản phẩm trọn g i bằng việc gắn sản phẩm tín dụng với các tiện ích khác của ngân hàng nhằm gia tăng tiện ích, giảm áp lực trả nợ cho khách hàng trong thời gian đầu. Qua đ , khách hàng c thể tiếp cận được các sản phẩm một cách ph hợp và hiệu quả.
4.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Thành .
Bên cạnh việc đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng cá nhân, ACB chi nhánh Hà Thành cần chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân thông qua các giải pháp như:
Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng cá nhân
Trong quy trình cấp tín dụng thẩm định là bước rất quan trọng , hoạt động thẩm định sẽ giúp ngân hàng đưa ra quyết định c cấp tín dụng hay không và chất lượng thẩm định cũng sẽ quyết định đến hiệu quả hay rủi ro mà ngân hàng c thể gặp phải . Xuất phát từ nguyên nhân của phần thực trạng cho thấy cán bộ tín dụng thẩm định chưa chủ động thu thập thông tin, tìm hiểu nắm bắt đầy đủ các thông tin qua bạn hàng đối tác, hàng x m,các tổ chức hội mà khách hàng đang sinh hoạt để nắm bắt mức độ uy tín, đạo đức của khách hàng.Do đ cần đa dạng nguồn thông tin của khách hàng đề nghị cấp tín dụng cũng như phải nắm vững chủ trư ng, chính sách phát triển kinh tế - x hội của Nhà nước.