CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT ƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ THÀNH
4.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
Xây dựng hệ thống thanh tra giám sát.
Sự bất ổn của hệ thống tài chính trong nước những năm gây đây gây ra nhiều thiệt hại cho nền kinh tế. iều này đòi hỏi NHNN cần xây dựng mô hình giám sát ngân hàng để đảm bảo cho sự ổn định của hệ thống ngân hàng n i riêng và ổn định của hệ thống tài chính n i chung. Mục đích của việc giám sát là chú trọng đến sự bất ổn và những nguyên nhân gây ra bất ổn của hệ thống tài chính để từ đ c biện pháp khắc phục một cách nhanh ch ng và hiệu quả h n. Bên cạnh việc kiểm soát c hiệu quả, c thể tiếp cận hệ thống của ngành ngân hàng một cách sâu rộng h n đồng thời ra quyết định một cách nhanh ch ng h n.
Hệ thống tài chính ngân hàng luôn hoạt động trong điều kiện ràng buộc nhất định với những mối liên kết, hợp tác chặt chẽ với nhau và chịu sự tác động đa chiều của nhiều yếu tố. iều này đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với c quan quản l ngân hàng cũng như bản thân các ngân hàng và các định chế tài chính trên toàn thế giới cần tăng cường khả năng nhận biết, phân tích, đánh giá, phòng ngừa, ngăn chặn và xử l rủi ro mang tính hệ thống để bảo vệ sự an toàn của hệ thống tài chính ngân hàng.Nâng cao vai trò quản l của NHNN, tăng cường công tác kiểm tra giám sát đối với hoạt động của TCTD để sớm phát hiện và xử l kịp thời những vướng mắc, kiến nghị của các ngân hàng. ồng thời NHNN cần nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các ngân hàng.
Xây dựng triển khai các bước tiến mạnh mẽ nhằm chuẩn h a, đồng bộ hệ thống hạ tầng ngân hàng cho ph hợp với các tiêu chuẩn thế giới... để giảm thiểu rủi ro cho các tổ chức tín dụng, sẵn sàng đối ph với các thách thức.
Cần c chính sách giảm thiểu hoạt động tín dụng đen, tạo điều kiện thông thoáng cho người dân trong việc tiếp cận với vốn vay của ngân hàng.
Hoàn thiện và minh bạch hệ thống thông tin:
NHNN tiếp tục đẩy mạnh hiện đại h a ngân hàng sẽ giúp ngân hàng thuận tiện trong việc mở rộng hoạt động tín dụng, ứng dụng phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại .Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng cụ thể là Trung tâm thông tin
86
tín dụng CIC báo cáo tín dụng càng chi tiết, minh bạch thì ngân hàng sẽ c cái nhìn toàn diện về uy tín thanh toán, khả năng trả nợ vay từ đ càng c c sở trong việc việc xét duyệt, đánh giá mức độ rủi ro của từng khoản vay. Bên cạnh đ giúp ngân hàng tạo sự lành mạnh thị trường vốn, c sự chia sẻ thông tin bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng.
Trung tâm tín dụng CIC cung cấp thông tin kịp thời và cập nhật chính xác tại thời điểm hỏi tin. Khi ngân hàng lập các phiếu hỏi tin tại trang web của Trung tâm tín dụng CIC thì thời gian xử l của trung tâm thường rất lâu, c những tin phải 2- 3 ngày sau mới c trả lời. Trên phiếu trả lời của trung tâm CIC, số liệu về dư nợ của khách hàng thường được cập nhật không kịp thời, cách thời điểm gửi tin khoảng trên 3 tuần. Cán bộ ngân hàng thường xuyên phải gọi điện thoại hối thúc do thông tin cung cấp muộn không thể đánh giá kịp thời về uy tín thanh toán, lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng vay vốn.Do đ cần thực hiện tích cực h n nữa về giải pháp công nghệ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ để tăng cường vai trò nâng cao năng lực thu thập, xử l , cung cấp thông tin nhằm hỗ trợ c hiệu quả đối với hoạt động của TCTD.
Cho phép các NHTM tự giải quyết nợ xấu thông qua việc đánh giá lại chất lượng và khả năng thu hồi nợ để từ c áp dụng các biện pháp như c cấu nợ cho khách hàng hay bán nợ xấu cho các công ty quản l tài sản.
87
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trên c sở phân tích chất lượng tín dụng cá nhân tại ACB trình bày trong chư ng 3 với những mặt đạt được và hạn chế. Chư ng 4 đề xuất các giải pháp để g p phần nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại ACB chi nhánh Hà Thành . Tuy nhiên để phát huy tối đa hiệu quả của các biện pháp trong thực tế thì luôn cần c sự phối gợp hỗ trợ từ các bên liên quan nên chư ng 4 cũng đưa ra các kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN, ACB.
Tất cả các đề xuất nhằm mục tiêu là nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại ACB Chi nhánh Hà Thành. Bên cạnh đ g p phần vào chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ của ACB trước các đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
88 KẾT LUẬN
Với xu thế hội nhập hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt. Bên cạnh đ , tình hình kinh tế trong nước cũng như trên thế giới c những diễn biến thiếu thuận lợi khiến cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước gặp kh khăn trong tìm kiếm đầu ra, giải ph ng hàng tồn kho và cả kh khăn trong việc tiếp cận vốn vay để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. iều này c mối liên hệ tư ng quan đến mức cầu nền kinh tế thấp, đời sống người dân trong nước kh khăn ảnh hưởng đến tình hình trả nợ của các khoản vay.
ể tồn tại và phát triển các ngân hàng này buộc phải chuyển hướng đẩy mạnh phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình đồng thời kiểm soát tốt chất lượng tín dụng cá nhân. Rủi ro tín dụng c thể xuất phát từ nguyên nhân chủ quan và khách quan do đ cần đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm giảm nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân.Do đ nâng cao chất lượng tín dụng , giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng n i chung và tín dụng cá nhân n i riêng luôn là đề tài cấp thiết quyết định tới sự sống còn của NHTM.
Tăng trưởng tín dụng của ngân hàng luôn đạt ở mức cho phép của Ngân hàng Nhà Nước quanh mức 15% tuy nhiên chất lượng tín dụng còn thấp so với mục tiêu đề ra, chỉ têu nợ xấu còn ở mức cao do năng lực các nguyên nhân như do nhân viên tín dụng các thông tin không chính xác từ phía khách hàng, chính sách cho vay thông thoáng còn nhiều hạn chế vì vậy đồng thời với việc cần tăng số lượng khách hàng mới, tăng trưởng quy mô huy động và cho vay thì cũng cần cải thiện công tác cho vay trong việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân. Trong quá trình nghiên cứu của luận văn đ chỉ ra các giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu ACB – Chi nhánh Hà Thành không chỉ c các kiến nghị tới Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đối với Nhà nước và Chính Phủ mà ngay tại bản thân chính Ngân hàng ACB hội sở và chi nhánh cũng cần c những biện pháp và giám sát hoạt dộng cho vay tại chính đ n vị mình.
89
ây là đề tài không mới nhưng là nội dung quan tâm của ACB . ề tài được thực hiện trên c sở kiến thức thu thập trong quá trình học tập, những vấn đề phát sinh tại ACB trong quá trình công tác. Mong rằng những giải pháp đề xuất trong đề tài sẽ đ ng g p cải thiện quy trình cho vay, khắc phục rủi ro giúp ACB hoạt động ổn định, an toàn và hiệu quả. Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi sai s t do thời gian và kiến thức còn hạn chế. Tác giả rất mong được sự đ ng g p qu báu của các qu thầy cô, các đồng nghiệp tại chi nhánh để luận văn được hoàn thiện h n .
Em xin chân thành cảm n Thầy giáo – Ph giáo sư. Tiến sĩ ê Trung Thành đ tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt thời gian viết luận văn, em xin chân thành cảm n những kiến đ ng g p và nhận xét qu báu của thầy cô giáo trong trườn, l nh đạo Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Thành c ng sự động viên giúp đỡ của bạn b đồng nghiệp và gia đình giúp đỡ để hoàn thành luận văn này.
90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. B i Ngọc Mai, 2016. Nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ kinh tế.Trường ại học kinh tế - ại học quốc gia . 2. Dư ng Thanh Phư ng, 2010. Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Quốc Việt. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường ại học Thăng ong.
3. ỗ Minh Việt, 2013. Các giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương trong quá trình hội nhập. Luận văn thạc sĩ kinh tế. ại học kinh tế TP. HCM
4. Ngân hàng nhà nước, 2016. Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN.
5. Ngân hàng nhà nước, 2016. Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN.
6. Ngân hàng TMCP Á Châu, 2013. QĐ số 12/NVQĐ-KHCN.13 ngày 17/06/2013 về việc ban hành Thủ tục phối hợp tác nghiệp tín dụng khách hàng cá nhân” QP – 7.25. Hà Nội.
7. Ngân hàng TMCP Á Châu ACB, 2014-2017. Báo cáo thường niên năm. Hà Nội.
8. Ngân hàng TMCP Á Châu, 2015. Định hướng phát triển năm 2015-2020 và tầm nhìn 2020.
9. Ngân hàng TMCP Á Châu, 2017. QĐ số 105NVCV-CSQLTD.13 Ngày 15/03/2017 về việc ban hành Định hướng chính sách và hoạt động tín dụng ”.
10. Ngô Thị Vĩnh Phư ng, 2014. Nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại NHTMCP Á Châu. Luận văn thạc sĩ.Ttrường đại học kinh tế TP.HCM.
11. Nguyễn ăng Dờn, 2005. Giáo trình tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
12. Nguyễn Anh Dũng, 2015. Phát triển dịch vụ cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường ại học kinh tế - ại học quốc gia.