CHƯƠNG 3: ÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT ƯỢNG TÍN DỤNG ỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB – CHI NHÁNH HÀ THÀNH
3.1.4. Phát triển tín dụng cá nhân tại ACB – Chi nhánh Hà Thành
Dƣ nợ cá nhân theo kì hạn
ể đáp ứng nhu cầu đa dạng của đối tượng khách hàng cá nhân thì ACB phát triển các sản phẩm với các kỳ hạn ph hợp với các mục đích sử dụng vốn, khả năng trả nợ của khách hàng, tuy nhiên đây là những chỉ tiêu c sự thay đổi theo thị trường , sự phát triển của nền kinh tế, x hội.
Bảng 3.6 : Dƣ nợ tín dụng cá nhân của ACB theo kỳ hạn
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017
Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Ngắn hạn 111,59 58,00% 119,73 44,15% 137,55 38,19% 158,52 39,63%
Trung hạn 46,31 24,07% 54,81 20,21% 60,58 16,82% 71,36 17,84%
Dài hạn 34,50 17,93% 96,65 35,64% 162,04 44,99% 170,08 42,52%
Tổng cộng 192,40 100% 271,18 100% 360,18 100% 400 100%
( Nguồn: Báo cáo tài chính của ACB-CN Hà Thành năm 2014-2017)
Qua bảng trên , ta c thể thấy, dư nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn dao động từ 40% đến 58% trong tổng dư nợ cho vay cá nhân tập trung chủ yếu
51
ở cho vay sản xuất kinh doanh và đây là sản phẩm thế mạnh của ACB trong những năm trước.Do tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng, ACB c sự chuyển dịch c cấu kỳ hạn cho vay cá nhân theo đ giảm dần tỷ trọng kỳ hạn ngắn hạn, trung hạn và tăng mạnh tỷ trọng cho vay kỳ hạn dài hạn qua các năm. Sự chuyển đổi này ph hợp với tình hình kinh tế kh khăn trong nước ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống x hội và c những chính sách tác động mạnh đến hệ thống ngân hàng những năm vừa qua và cũng ph hợp với chính sách cho vay cá nhân đẩy mạnh cho vay dài hạn với các mục đích của cá nhân .
ây là xu hướng khi ACB tập trung vào các khoản vay từng lần trả g p với thời hạn vay dài h n trước kia với thế mạnh về sản phẩm mua nhà, đất lên tới 20 năm; Xây, sửa chữa nhà 15 năm; Vay tiêu d ng tối đa c thể 10 năm; Tuy nhiên cũng cân đối với tỷ lệ nợ quá hạn của các m n vay tư ng ứng với các thời hạn vì các m n vay càng dài thì rủi ro xảy ra nợ xấu càng lớn.Từ đ để đưa ra c cấu nợ theo kì hạn cho ph hợp đảm bảo lợi nhuận thu được và giảm thiểu được nợ xấu.
Dƣ nợ cá nhân theo sản phẩm
Sự cạnh tranh của các ngân hàng cũng đến từ cạnh tranh về các sản phẩm tín dụng đ là từ mục đích sử dụng vốn, sự đa dạng về kỳ hạn, phư ng thức trả vốn g p, linh hoạt. Dư nợ đối với sản phẩm nhà và SXKD chiếm tỷ trọng cao do đây là những khoản vay thường c quy mô lớn .
Bảng 3.7 : Dƣ nợ cá nhân chi nhánh Hà Thành theo sản phẩm từ năm 2014-2017
Đơn vị : tỷ đồng
Năm So sánh
2015/2014
So sánh 2016/2015
So sánh 2017/2016 2014 2015 2016 2017
Sản phẩm
± ∆ % ± ∆ % ± ∆ %
Nhà 71,19 104,79 147,67 168 33,60 47,20 42,88 40,92 20,33 12,10 SXKD 76,96 107,51 129,66 140 30,55 39,70 22,15 20,61 10,34 7,38 Tín chấp 9,62 13,34 18,01 20 3,72 38,64 4,67 35,03 1,99 9,96
52 Tiêu
d ng 19,24 29,94 45,02 52 10,70 55,61 15,08 50,38 6,98 13,42
Khác 15,39 16,60 19,81 20 1,21 7,87 3,21 19,32 0,19 0,95
Tổng dư
nợ 192,40 272,18 360,18 400 79,78 41,47 88,00 32,33 39,82 9,96 ( Nguồn: Báo cáo tài chính của ACB-CN Hà Thành năm 2014-2017)
C cấu dư nợ tín dụng cá nhân phân theo nhu cầu vay vốn trong những năm từ 2014-2017 cho thấy ACB Hà Thành tập trung phần lớn vào cho vay đối với sản phẩm nhà và cho vay SXKD với tỷ lệ dư nợ chiếm trên 35% dư nợ tín dụng cá nhân, riêng cho vay tiêu d ng chiếm 13% tổng dư nợ và cho vay tín chấp chiếm khoảng 5%. Dư nợ cho vay SXKD chiếm tỷ trọng 35% tổng dư nợ tín dụng cá nhân. Cho vay SXKD c sự biến đổi ngược chiều qua các năm cụ thể năm 2015 tăng trưởng đạt 39,7% so với năm 2014 nhưng sang năm 2017 lại sụt giảm 7,38%
so với c ng kỳ năm 2016.
C cấu dư nợ cho vay bất động sản luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, biến động trong khoảng từ 37% đến 42% tổng dư nợ tín dụng cá nhân do hoạt động đầu tư bất động sản c phần sôi động h n so với các năm trước, các cá nhân vay vốn để mua, xây sửa chữa nhà tăng dần lên . Dư nợ cho vay tín chấp c tăng nhưng tỷ lệ vẫn giữ ở mức chỉ tư ng đư ng các năm trước do chính sách cho vay tín chấp của ACB khá chặt chẽ, Còn về hoạt động cho vay sản xuất doanh tỷ trọng c xu hướng giảm tư ng ứng ph hợp với các kì hạn ngắn hạn c xu hướng giảm và cho vay dài hạn c xu hướng tăng lên
Lạm phát trong nước tăng cao làm thu nhập của người dân ảnh hưởng. Do đ , sản phẩm cho vay tiêu d ng tín chấp dựa trên nguồn thu nhập từ lư ng cũng bị sụt giảm đáng kể. Do đây là sản phẩm c độ rủi ro cao nên ACB luôn duy trì tỷ lệ dưới 5% tổng dư nợ cá nhân đối với sản phẩm cho vay tín chấp.
Thu nhập từ hoạt động tín dụng cá nhân
Hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu đem lại thu nhập cho ngân hàng chiếm 90,15% năm 2014 nhưng đang c xu hướng giảm đến năm 2017 còn
53
86,54% do ngân hàng tăng cường thu nhập từ các hoạt động dịch vụ khác. Trong đ thu nhập từ tín dụng cá nhân cũng chiếm tỷ trọng cao và c xu hướng tăng năm 2014 chiếm 40,09% năm 2017 tăng lên là 44,78%. . Thu nhập từ tín dụng cá nhân cao do dư nợ tín dụng cá nhân cao h n so với doanh nghiệp và l i suất cao h n , doanh nghiệp l i vay thấp h n nhưng c thu nhập khác từ phí các loại dịch vụ khác như bảo l nh , thanh toán quốc tế.
54
Bảng 3.8 : Thu nhập từ hoạt động tín dụng tại ACB từ năm 2014-2017 Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017
Thu nhập từ tín dụng 20,20 27,44 36,20 40,08
Tổng thu nhập 22,41 30,75 40,92 46,31
Thu nhập từ tín dụng/tổng thu nhập 90,15% 89,23% 88,45% 86,54%
Thu nhập từ tín dụng cá nhân 8,98 12,83 17,76 20,74 Thu nhập từ tín dụng cá nhân/tổng
thu nhập 40,09% 41,73% 43,39% 44,78%
( Nguồn: Báo cáo tài chính của ACB-CN Hà Thành năm 2014-2017)
Dƣ nợ cá nhân theo phân loại nhóm nợ
Chỉ tiêu nợ quá hạn là một chỉ số quan trọng để đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng. Các ngân hàng c chỉ số này thấp đ chứng minh được chất lượng tín dụng cao của mình và ngược lại.
Bảng 3.9 : Dƣ nợ cá nhân theo nhóm nợ
Đơn vị : tỷ đồng ) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Nợ đủ tiêu chuẩn- Nh m 1 349,44 418,538 498,39 581,59
Nợ cần chú - Nh m 2 10,52 12,65 13,46 12,16
Nợ dưới tiêu chuẩn – Nh m 3 2,93 2,569 1,616 3,15
Nợ nghi ngờ- Nh m 4 1,41 1,753 0,575 0,91
Nợ c khả năng mất vốn –
Nh m 5 5,7 3,49 3,34 2,38
Cho vay giao dịch k quỹ -- -- 4,62 4,82
( Nguồn: Báo cáo tài chính của ACB-CN Hà Thành năm 2014-2017)
55
Chỉ tiêu nợ quá hạn là một chỉ số quan trọng để đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng. Các ngân hàng c chỉ số này thấp đ chứng minh được chất lượng tín dụng cao của mình và ngược lại.
Thông thường thì tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất là ở mức <= 3%. Tuy nhiên, chỉ tiêu này đôi khi cũng chưa phản ánh hết chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Bởi vì bên cạnh những ngân hàng c được tỷ lệ nợ quá hạn hợp l do đ thực hiện tốt các khâu trong qui trình tín dụng, còn c những ngân hàng c được tỷ lệ nợ quá hạn thấp thông qua việc cho vay đảo nợ, không chuyển nợ quá hạn theo đúng qui định,…
Từ bảng số liệu trên ta thấy phân loại theo nh m nợ hiện tại của Chi nhánh Hà Thành hiện đang chiếm tỷ trọng nhiều nhất là nợ đủ tiêu chuẩn ( nh m 1) tăng theo dư nợ cho vay của ngân hàng từ 233,571 tỷ đồng năm 2013 đến 498,39 tỷ đồng năm 2016 ; Nợ cần chú ( nh m 2) cũng tăng từ 8,92 tỷ đồng lên tới 13,46 tỷ đồng năm 2016. Nợ c khả năng mất vốn còn cao do còn lại hậu quả từ những năm khủng hoảng 2012 nhưng c xu hướng giảm từ 4,9 tỷ đồng ( chiếm 1,96%) năm 2013 xuống 3,34 tỷ đồng ( 0,64 %) năm 2016 .
Bảng 3.10 : Tỷ lệ nợ cá nhân theo phân nhóm nợ
Chỉ số Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Tỷ lệ nợ cần chú 2,84% 2,88% 2,58% 2,01%
Tỷ lệ dưới tiêu chuẩn 0,79% 0,59% 0,31% 0,52%
Tỷ lệ nợ nghi ngờ nh m 4 0,38% 0,40% 0,11% 0,15%
Tỷ lệ nợ c khả năng mất
vốn nh m 5 1,54% 0,79% 0,64% 0,39%
( Nguồn: Báo cáo tài chính của ACB-CN Hà Thành năm 2014-2017)
Tỷ lệ quá hạn qua các năm giữ ở mức chấp nhận được đ là đều < 5% ; Ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ qua các năm c xu hướng giảm. Tỷ lệ nợ cần chú từ 2,84% năm 2014 giảm xuống 2,01% năm 2017 ; Các nh m nợ khác cũng giảm xuống cho thấy đây là dấu hiệu tốt khi chất lượng các khoản vay ngày càng tăng lên nhưng nhìn chung tốc độ tăng còn thấp.