CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. ĐÁNH GIÁ CÁC THANG ĐO
4.3.1 Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha
Bảng 4.4: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Sự kỳ vọng về giá
Biến Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach Alpha quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến – tổng nếu loại biến
GIA1 9,4659 5,202 0,444 0,478
GIA2 9,3531 5,211 0,522 0,422
GIA3 9,0593 6,604 0,402 0,653
GIA4 9,6439 5,492 0,376 0,534
Cronbach’s Alpha = 0,683
(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục số 3)
Bảng 4.4 cho thấy, thang đo Sự kỳ vọng về giá được đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0,683 > 0,6.
Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Do vậy, thang đo nhân tố Sự kỳ vọng về giá đáp ứng độ tin cậy.
4.3.1.2 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nhận thức về tính hữu ích Bảng 4.5: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nhận thức về tính hữu ích
Biến Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach Alpha quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến – tổng nếu loại biến
THI1 14,2374 9,563 0,580 0,750
THI2 14,3769 9,813 0,607 0,740
THI3 14,6024 10,246 0,542 0,761
THI4 14,7062 10,071 0,597 0,744
THI5 14,7062 10,434 0,528 0,765
Cronbach’s Alpha = 0,792
(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục số 3)
Bảng 4.5 cho thấy, thang đo Nhận thức về tính hữu ích được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0,792
> 0,6. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo nhân tố Nhận thức về tính hữu ích đáp ứng độ tin cậy.
4.3.1.3 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nhận thức về tính dễ sử dụng
Bảng 4.6: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nhận thức về tính dễ sử dụng Biến Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach Alpha quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến – tổng nếu loại biến
DSD1 13,7448 8,274 0,432 0,760
DSD2 13,7953 7,872 0,598 0,705
DSD3 14,0267 7,705 0,505 0,736
DSD4 13,7270 7,580 0,626 0,694
DSD5 13,5490 7,659 0,538 0,724
Cronbach’s Alpha = 0,767
(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục số 3)
Bảng 4.6 cho thấy, thang đo Nhận thức về tính dễ sử dụng được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0,767
> 0,6. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Do vậy, thang đo nhân tố Nhận thức về tính dễ sử dụng đáp ứng độ tin cậy.
4.3.1.4 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Niềm tin
Bảng 4.7 cho thấy, thang đo Niềm tin được đo lường qua 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo là 0,808 > 0,6. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Do vậy, thang đo nhân tố Niềm tin đáp ứng độ tin cậy.
Bảng 4.7: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Niềm tin
Biến Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach Alpha quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến – tổng nếu loại biến
NT1 16,1840 9,317 0,521 0,789
NT2 16,3561 9,605 0,555 0,782
NT3 16,4154 9,595 0,585 0,777
NT4 16,2226 9,20 0,614 0,769
NT5 16,3591 8,880 0,614 0,768
NT6 16,6083 8,549 0,548 0,788
Cronbach’s Alpha = 0,808
(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục số 3)
4.3.1.5 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Ảnh hưởng từ những yếu tố bên ngoài
Bảng 4.8: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Ảnh hưởng từ những yếu tố bên ngoài
Biến Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach Alpha quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến – tổng nếu loại biến
YTN1 17,9674 9,359 0,452 0,703
YTN2 17,5223 9,976 0,538 0,674
YTN3 17,4748 10,024 0,529 0,677
YTN4 17,2760 10,034 0,530 0,677
YTN5 17,3769 9,825 0,541 0,673
YTN6 17,7240 11,248 0,252 0,754
Cronbach’s Alpha = 0,731 (Lần 1)
YTN1 14,6231 7,087 0,478 0,734
YTN2 14,1780 7,712 0,559 0,697
YTN3 14,1306 7,798 0,539 0,704
YTN4 13,9318 7,909 0,516 0,712
YTN5 14,0326 7,704 0,532 0,706
Cronbach’s Alpha = 0,754 (Lần 2)
(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục số 3)
Bảng 4.8 cho thấy, thang đo nhân tố Ảnh hưởng từ những yếu tố bên ngoài đo lường qua 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) lần 1 là 0,731. Tuy nhiên, biến quan sát YTN6 có hệ số tương quan biến tổng là 0,252 < 0,3 và nếu loại đi biến này sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Vì vậy, nhóm nghiên cứu loại biến YTN6. Sau khi loại biến YTN6, hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo là 0,754 > 0,6. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Ảnh hưởng từ những yếu tố bên ngoài đáp ứng độ tin cậy.
4.3.1.6 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Cảm nhận về chế độ chăm sóc khách hàng
Bảng 4.9: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Cảm nhận về chế độ chăm sóc khách hàng
Biến Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach Alpha quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến – tổng nếu loại biến
CSKH1 16,3472 11,959 0,643 0,743
CSKH2 16,3056 12,320 0,584 0,759
CSKH3 17,0059 12,643 0,495 0,783
CSKH4 16,3234 13,606 0,602 0,759
CSKH5 15,9881 14,119 0,500 0,778
CSKH6 16,1306 13,358 0,521 0,773
Cronbach’s Alpha = 0,797
(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục số 3)
Bảng 4.9 cho thấy, thang đo Cảm nhận về chế độ chăm sóc khách hàng được đo lường qua 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0,797 > 0,6. Đồng thời, cả 6 biến quan sát đều có tương quan biến tổng đều > 0,3. Do vậy, thang đo nhân tố Cảm nhận về chế độ chăm sóc khách hàng đáp ứng độ tin cậy.
4.3.1.7 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nhận thức về tính thuận tiện trong thanh toán
Bảng 4.10: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nhận thức về tính thuận tiện trong thanh toán
Biến Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach Alpha quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến – tổng nếu loại biến
TT1 13,9347 6,668 0,535 0,777
TT2 14,1573 6,371 0,620 0,749
TT3 13,9703 6,368 0,687 0,729
TT4 14,1246 6,568 0,612 0,752
TT5 14,3056 7,058 0,467 0,797
Cronbach’s Alpha = 0,800
(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục số 3)
Bảng 4.10 cho thấy, thang đo Nhận thức về tính thuận tiện trong thanh toán được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0,800 > 0,6. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng đều > 0,3. Do vậy, thang đo nhân tố Nhận thức về tính thuận tiện trong thanh toán đáp ứng độ tin cậy.
4.3.1.8 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Quyết định MSTT Bảng 4.11: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Quyết định MSTT
Biến Trung bình thang Phương sai thang Hệ số tương quan Cronbach Alpha quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến – tổng nếu loại biến
QDM1 6,7596 1,207 0,577 0,684
QDM2 6,8131 1,266 0,590 0,667
QDM3 6,6350 1,143 0,586 0,671
Cronbach’s Alpha = 0,775
(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục số 3)
Bảng 4.11 cho thấy, thang đo Quyết định MSTT được đo lường qua 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0,775 > 0,6.
Đồng thời, cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng đều > 0,3. Do vậy, thang đo nhân tố Quyết định MSTT đáp ứng độ tin cậy.
Kết luận:
Sau khi đo lường độ tin cậy của các nhân tố thông qua hệ số Cronbach Alpha, kết quả đánh giá thang đo của 8 nhân tố được tổng hợp như sau:
- Sự kỳ vọng về giá: có 4 biến quan sát là GIA1, GIA2, GIA3, GIA4.
- Nhận thức về tính hữu ích: có 5 biến quan sát là THI1, THI2, THI3, THI4, THI5.
- Nhận thức về tính dễ sử dụng: có 5 biến quan sát là DSD1, DSD2, DSD3, DSD4, DSD5.
- Niềm tin: có 6 biến quan sát là NT1, NT2, NT3, NT4, NT5, NT6.
- Ảnh hưởng từ những yếu tố bên ngoài: có 5 biến quan sát là YTN1, YTN2, YTN3, YTN4, YTN5.
- Cảm nhận về chế độ chăm sóc khách hàng: có 6 biến quan sát là CSKH1, CSKH2, CSKH3, CSKH4, CSKH5, CSKH6.
- Nhận thức về tính thuận tiện trong thanh toán: có 5 biến quan sát là TT1, TT2, TT3, TT4, TT5.
- Quyết định MSTT: có 3 biến quan sát là QDM1, QDM2, QDM3.