CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.3. Tổ chức thực nghiệm
3.3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
Các nhận xét của GV đã được tác giả tổng hợp lại thành các ý như sau:
Qua các giờ học ở lớp TN thì đa phần HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập hơn. HS nắm vững kiến thức, biết tìm kiếm thông tin sau đó vận dụng vào giải quyết các vấn đề thực tế nhanh hơn so với HS ở lớp ĐC.
GV tham gia dạy lớp TN đều khẳng định dạy học theo dự án có tác dụng rèn luyện kĩ năng, giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề hơn lớp ĐC.
3.3.4.2. Kết quả về mặt định lượng
v Kết quả phản hồi của HS lớp 8 sau khi GV tiến hành dạy học đọc hiểu 3 VBND tại lớp TN và lớp ĐC:
94
Bảng 3.4. Phản hồi ý kiến của HS về sự hứng thú với tiết học
Nhóm lớp
Câu hỏi 1: Em có hứng thú với tiết học hay không?
Rất hứng thú Hứng thú Bình thường
Không hứng thú
TN Số lượng 11 35 9 0
Tỉ lệ (%) 20 63,6 16,4 0
ĐC Số lượng 0 10 38 9
Tỉ lệ(%) 0 17,5 66,7 15,8
Bảng 3.5. Phản hồi ý kiến của HS về những kí năng được rèn luyện nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề sau tiết học
Nhóm lớp
Câu hỏi 2: Trong quá trình đọc hiểu VBND, em đã được rèn luyện những kĩ năng nào để phát triển năng lực giải quyết vấn đề? (HS có thể chọn nhiều phương án)
Xác định mục tiêu của quá trình đọc hiểu văn bản [1]
Tìm kiếm, thu thập và xử lí thông tin tìm được trong văn bản [2]
Tìm kiếm, thu thập và xử lí thông tin tìm được ngoài văn bản [3]
Đề xuất giải pháp nhằm giải quyết vấn đề trong các văn bản [4]
Thiết kế và báo cáo sản phẩm học tập
[5]
Không rèn luyện được kĩ năng nào
[6]
TN Số lượng 50/55 55/55 52/55 48/55 55/55 0 Tỉ lệ (%) 90.91 100 94.55 87.27 100 0 ĐC Số lượng 28/57 35/57 0/57 10/57 0/57 9/57
Tỉ lệ(%) 49.12 61.4 0 17.54 0 15.79
95
Biểu đồ 3.1. Phản hồi ý kiến của HS về sự hứng thú với tiết học (%)
v Kết quả bài kiểm tra viết
Bảng 3.6. Phân phối tần số kết quả bài kiểm tra
Nhóm SL HS
SL bài kiểm tra
Số bài kiểm tra đạt điểm Xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 55 55 0 0 0 0 2 7 9 14 14 7 2
ĐC 57 57 0 0 0 4 2 11 16 12 8 4 0
Bảng 3.7. Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra
Nhóm
SL bài kiểm
tra
% số bài kiểm tra đạt điểm Xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 55 0 0 0 0 3.64 12.73 16.36 25.45 25.45 12.73 3.64 ĐC 57 0 0 0 7.02 3.51 19.3 28.07 21.05 14.04 7.01 0
0 20 40 60 80 100
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6] ĐC
TN
96
v Phổ điểm kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng:
Biểu đồ 3.2. Phổ điểm kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng (%)
0 0 0 0
3,64
12,73
16,36
25,45 25,45
12,73
3,64
0 5 10 15 20 25 30
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
0 0 0
7,02
3,51
19,3
28,07
21,05
14,04
7,01
0 0
5 10 15 20 25 30
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC
97
Bảng 3.8. Một số tham số thống kê kết quả bài kiểm tra
TN ĐC
Xi n n¥ Xi (Xi - X)2 n¥ (Xi - X)2 n n¥ Xi (Xi - X)2 n¥ (Xi- X)2
CHẤT LƯỢNG ĐIỂM
0 0 0 50.27 0 0 0 38.81 0
1 0 0 37.09 0 0 0 27.35 0
2 0 0 25.91 0 0 0 17.89 0
3 0 0 16.73 0 4 12 10.43 41.72
4 2 8 9.55 19.1 2 8 4.97 9.94
5 7 35 4.37 30.59 11 55 1.51 16.61
6 9 54 1.19 10.71 16 96 0.05 0.8
7 14 98 0.01 0.14 12 84 0.59 7.08
8 14 112 0.83 11.62 8 64 3.13 25.04
9 7 63 3.65 25.55 4 36 7.67 30.68
10 2 20 8.47 16.94 0 0 14.21 0
Tổng 55 390 107.8 114.65 57 355 87.8 131.87
Trung bình cộng 7.09 > 6.23
Phương sai 2.12 < 2.35
Độ lệch chuẩn ( )S2 1.46 < 1.53
Hệ số biến thiên 20.59 < 24.56
Tiếp tục đánh gia trực quan hơn bằng việc tính các tham số thống kê phương sai (S2) và độ lệch chuẩn S; Hệ số biến thiên V ta có kết quả sau:
Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, STN < SĐC chứng tỏ điểm kiểm tra của HS sau áp dụng ít phân tán và tập trung hơn.
98
Hệ số biến thiên V xét với hai thời điểm ta thấy VTN < VĐC cho thấy điểm số ứng với lớp TN đồng đều hơn. Giá trị V trong khoảng 10 – 30% trong khoảng độ dao động trung bình khẳng định kết quả thu được đáng tin cậy.
Tiếp tục làm phép kiểm chứng t-test độc lập và mức độ ảnh hưởng SMD, thấy rằng giá trị P = 0,000389991< 0,05 nên có thể nói chênh lệch giá trị trung bình của 2 nhóm có ý nghĩa.
Tính giá trị mức độ ảnh hưởng SMD và so sánh giá trị mức độ ảnh hưởng với bảng tiờu chớ Cohen ta thấy SMD = 0,562 ẻ[0 50, ; ,0 79] nằm trong khoảng tác động có ảnh hưởng lớn đến kết quả của HS.
Bảng 3.9. Phân phối tần suất tích lũy kết quả bài kiểm tra (%)
Nhóm SL bài kiểm tra
% số bài kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 55 0 0 0 0 3.64 16.37 32.73 58.18 83.63 96.36 100 ĐC 57 0 0 0 7.02 10.53 29.83 57.9 78.95 92.99 100 100
Biểu đồ 3.3. Phân phối tần suất tích lũy kết quả bài kiểm tra (%)
0 20 40 60 80 100
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN ĐC
99
Bảng 3.10. Tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra (%)
Phân loại Yếu, kém [0 – 4]
Trung bình [5 – 6]
Khá [7 – 8]
Giỏi [9 – 10]
TN Số lượng 2 16 28 9
Tỉ lệ (%) 3.64 29.09 50.91 16.36
ĐC Số lượng 6 27 20 4
Tỉ lệ(%) 10.53 47.37 35.09 7.01
Biểu đồ 3.4. Tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra (%)
v Nhận xét, đánh giá về ý kiến phản hồi của HS sau tiết học đọc hiểu VBND:
Dựa vào bảng thống kê số liệu HS hứng thú với tiết học, ta thấy được tỉ lệ HS lớp TN có rất hứng thú và hứng thú với tiết học (chiếm 83,6 %) cao hơn hẳn lớp ĐC, tỉ lệ HS hứng thú ít (chiếm 17,5%); các kĩ năng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS lớp TN được rèn luyện chiếm tỉ lệ cao (đều trên 80%), trong khi đó, tỉ lệ này ở lớp thực nghiệm rất thấp (đều dưới 60%, có những kĩ năng chiếm 0%).
0 10 20 30 40 50 60
Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi
TN ĐC
100 v Nhận xét, đánh giá về bài kiểm tra:
Dựa vào các bảng và biểu đồ cho thấy tỉ lệ HS đạt khá, giỏi của lớp TN (chiếm 67,9%) so với lớp ĐC (42,1%). Tỉ lệ HS yếu của lớp TN tương đối thấp (chiếm 3,6%) so với lớp ĐC (chiếm 10,5%).
Đường tích lũy của HS lớp thực nghiệm nằm phía dưới bên phải đường lũy tích lớp đối chứng cho thấy kết quả của HS lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Từ các cơ sở trên cho thấy rằng việc tác động đã mang lại kết quả rộng khắp cho HS.
Qua những kết quả trên, chúng tôi nhận thấy chất lượng của nhóm lớp TN tốt hơn so với lớp ĐC. Như vậy việc sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học đọc hiểu VBND đã giúp HS lớp 8 phát triển năng lực giải quyết vấn đề tốt hơn.
Tiểu kết chương 3
Trong chương này chúng tôi đã trình bày những nội dung liên quan đến TNSP nhằm kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra và xác nhận tính khả thi, tính hiệu quả của những phương pháp nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS lớp 8 trong dạy học đọc hiểu VBND. Việc TNSP được tiến hành trong học kì I của năm học 2018- 2019 tại 4 lớp 8 trường THCS & THPT Nguyễn Siêu, kết quả đã khẳng định phương pháp mà chúng tôi lựa chọn và xây dựng có chất lượng tốt, hiệu quả trong dạy học đọc hiểu VBND nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS lớp 8, phù hợp với mục tiêu giáo dục hiện nay, phù hợp với nhu cầu khám phá tri thức mới của HS, phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục. Điều đó chứng tỏ giả thuyết khoa học đề ra là đúng đắn, những đề xuất là phù hợp, khả thi và có hiệu quả cao.
101