CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
1. Thế nào là mâu thuẫn?
Cách thực hiện:
GV đặt câu hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi khi nhắc tới khái niệm mâu thuẫn, các em thường nghĩ tới điều gì?
GV phân tích thêm: Câu trả lời của các em chính là cách hiểu thông thường về mâu thuẫn. Khác với khái niệm thông thường, khái niệm mâu thuẫn trong triết học được dùng với ý nghĩa sâu sắc hơn.
Theo cách lí giải của triết học, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng trong nó những mặt đối lập. Hai mặt đối lập vừa ràng buộc, vừa tác động lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn. Vậy theo cách hiểu của triết học, mâu thuẫn là gì?
HS suy nghĩ và trả lời (xung đột, chống đối nhau...)
HS phát biểu khái niệm mâu thuẫn ở SGK
Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
Hoạt động 2: Bằng phương pháp nêu vấn đề GV dẫn dắt HS tìm hiểu thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn.
Mục tiêu : HS hiểu rõ mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm biện chứng.
a) Mặt đối lập của mâu thuẫn
Cách thực hiện:
GV nêu vấn đề cho HS thảo luận theo cặp đôi:
a) Điện tích âm và điện tích
GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang
dương trong sự vật A.
b) Điện tích âm ở sự vật A với điện tích dương ở sự vật B.
Theo em tình huống nào tạo thành mặt đối lập của mâu thuẫn?
- GV gọi 2 HS phát biểu ý kiến giải quyết vấn đề.
GV nhận xét, bổ sung và đi đến kết luận: Khi nói đến mặt đối lập của mâu thuẫn là nói đến những mặt đối lập ràng buộc nhau bên trong mỗi sự vật và hiện tượng cụ thể, không nên hiểu đó là mặt đối lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật hiện tượng kia.
GV đặt câu hỏi: Thế nào là các mặt đối lập trong mỗi sự vật, hiện tượng? Cho các ví dụ.
GV chuyển ý: Mặc dù có chiều hướng biến đổi trái ngược nhau trong mỗi sự vật, hiện tượng song hai mặt đối lập trong mỗi mâu thuẫn không tách rời nhau mà luôn luôn thống nhất và đấu tranh với nhau.
HS thảo luận giải quyết vấn đề
HS phát biểu:
=> Các ví dụ:
+Trong vũ trụ: lực hút, lực đẩy.
+Toán học: số âm, số dương.
+Trong nguyên tử: e+, e- +Trong sinh vật: đồng hoá và dị hoá, biến dị và di truyền.
+Trong nhận thức: đúng, sai.
+ Trong đạo đức: thiện, ác
Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm... mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thống nhất giữa các mặt đối lập Mục tiêu: HS hiểu rõ về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của sự vật hiện tượng.
b) Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
Cách thực hiện:
GV đặt vấn đề: Trong xã hội có giai cấp, nếu không có giai cấp bóc lột thì có giai cấp bị
GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang
bóc lột không?
GV hỏi: Thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập?
Cho các ví dụ.
GV lưu ý HS: phân biệt được sự thống nhất trong mâu thuẫn với cách nói thống nhất được dùng hàng ngày với nội dung là sự hợp lại thành một khối như thống nhất quan điểm, lực lượng... (sự đoàn kết, nhất trí)
HS trả lời
HS phát biểu:
=> Các ví dụ:
+ Cực dương, cực âm tạo nên thanh nam châm.
+ Đồng hóa, dị hóa tạo nên sinh vật sống.
Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
4. Củng cố - luyện tập
Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài.
Bài tập: Cho HS xác định mặt đối lập của mâu thuẫn ở Phiếu học tập. Mặt đối lập của mâu thuẫn
1. Mặt đồng hóa và dị hóa trong cùng một tế bào B.
2. Điện tích dương của nguyên tử B và điện tích âm của nguyên tử C.
3. Hoạt động dạy và hoạt động học của thầy và trò trong cùng 1 tiết học.
4. Giai cấp bóc lột trong xã hội CHNL và giai cấp bị bóc lột trong xã hội PK.
5. Mặt tích cực và mặt tiến bộ trong xã hội đang ngày càng chiếm ưu thế.
6. Tệ nạn mại dâm và ma túy đang có chiều hướng giảm rõ rệt.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
- Yêu cầu HS tìm mâu thuẫn trong toán học, hóa học, vật lý, sinh học và xã hội.
GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau (phần 2 bài 4).
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
……….
………....
………
……….
………
……….
………....
………
……….
………
……….
………....
………
……….
Tiết CT: 6 Ngày soạn: 08/09/2017
Bài 4
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
Tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Hiểu được thế nào là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
- Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang
2. Về ki năng
Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng.
3. Về thái độ
Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV GDCD 10
- Sách Chuẩn kiến thức, kĩ năng GDCD 10 - Bài tập tình huống GDCD 10
- Những nội dung có liên quan đến bài học
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng - Kĩ năng giải quyết vấn đề trong một tình huống mâu thuẫn
- Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực trong thảo luận - Kĩ năng quản lí thời gian khi trình bày 1 phút
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thảo luận lớp
- Xử lí tình huống - Thảo luận nhóm - Trình bày 1 phút
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sỉ số học sinh trong lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn? Cho VD.
Câu 2: Thế nào là “thống nhất” giữa các mặt đối lập? Cho VD.
3. Giảng bài mới
Sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm những mâu thuẫn. Mâu thuẫn là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Mục đích đấu tranh giữa các mặt đối lập là để giải quyết mâu thuẫn. Quá trình giải quyết mâu thuẫn đó diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của mâu thuẫn đối với sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng ra sao?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
Mục tiêu : Học sinh hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Cách thực hiện:
GV hỏi: Thế nào là sự đấu
c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang
tranh giữa các mặt đối lập?
Cho các ví dụ.
GV giảng giải: Hai mặt đối lập, ràng buộc nhau trong một sự vật, hiện tượng mới tạo thành mâu thuẫn (Chẳng hạn, mặt đồng hoá ở cơ thể A và mặt dị hoá ở cơ thể B không tạo thành mâu thuẫn)
- Mỗi sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều mâu thuẫn.
GV chuyển ý: Sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm những mâu thuẫn. Mâu thuẫn là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Mục đích đấu tranh giữa các mặt đối lập là để giải quyết mâu thuẫn. Quá trình giải quyết mâu thuẫn đó diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của mâu thuẫn đối với sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
HS phát biểu:
=> Các ví dụ:
+ Chân lý, sai lầm trong nhận thức con người.
+ Giai cấp thống trị, giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng (CHNL, PK, TBCN).
Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì rằng, các mặt đối lặp cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang
ra sao?
Hoạt động 2: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu: Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Mục tiêu : Học sinh hiểu rõ và chứng minh được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang
Cách thực hiện:
GV đặt các câu hỏi: