ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
1. Thế nào là nhận thức?
thủy lợi, thủy điện. Tri thức không có sẵn trong con người.
Muốn có tri thức, con người phải tiến hành nhận thức.
GV nêu vấn đề: Vậy nhận thức là gì? Từ trước đến nay đã có những quan điểm nào về nhận thức? Theo em quan điểm nào là đúng đắn?
GV: cho HS xem một số vật cụ thể như: trái chanh, muối...để các em tiếp cận trực tiếp.
GV lần lượt nêu các vấn đề:
1) Các sự vật trên có đặc điểm bên ngoài là gì?
2) Căn cứ vào đâu em nhận biết được những đặc điểm đó?
3) Đem cất các vật đó đi, em có mô tả được chúng không?
GV nhận xét, kết luận: Khi tiếp xúc trực tiếp các sự vật, hiện tượng qua các cơ quan cảm giác, chúng ta có được các đặc điểm bên ngoài của chúng. Nhận thức bằng các cơ quan cảm giác thì gọi là nhận thức gì?
Thế nào là nhận thức cảm tính?
GV chốt ý và yêu cầu HS đọc lại phần khái niệm nhận
HS phân biệt ba quan điểm về nhận thức:
- Triết học duy tâm: Nhận thức là do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo.
- Triết học duy vật trước Mác: Nhận thức là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng.
VD: Khi quan sát một cô gái, thấy đó là một cô gái cao, mắt to, da trắng... trông rất xinh đẹp nên kết luận đây là một cô gái ngoan hiền, tốt bụng.
HS quan sát và trả lời
HS trả lời (nhận thức cảm tính) và nêu khái niệm ở SGK HS quan sát và trả lời
Triết học duy vật biện chứng cho rằng: nhận thức của con người bắt nguồn từ thực tiễn, quá trình nhận thức diễn ra rất phức tạp, gồm hai giai đoạn:
nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.
Nhận thức cảm tính: là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.
GV: Theo em giai đoạn nhận thức cảm tính có ưu và nhược điểm gì?
GV hỏi tiếp: Để nhận thức đầy đủ các thuộc tính bên trong của sự vật, hiện tượng chúng ta phải nhận thức giai đoạn tiếp theo là nhận thức lý tính. Vậy giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa vào cơ sở nào?
GV nhận xét, lấy lại VD về trái chanh yêu cầu HS đưa ra các thuộc tính bên trong của nó
=>GV liệt kê các ý kiến, nêu lên các ý kiến chung nhất.
GV: Giai đoạn nhận thức này được gọi là nhận thức lý tính.
Vậy nhận thức lý tính là gì?
GV: yêu học sinh cho ví dụ và chỉ ra đâu là nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính (GV có thể đưa ra câu chuyện về sự tích quả dưa hấu để dẫn chứng về hai giai đoạn nhận thức)
GV giảng: Nhận thức đi từ cảm tính đến lý tính là một bước chuyển về chất trong quá trình nhận thức. Giai đoạn cảm tính làm cơ sở cho giai đoạn nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính phản ánh sự vật một cách gián tiếp, nhưng sâu sắc hơn, đúng đắn và toàn
HS phát biểu ý kiến:
*Ưu điểm: tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hình ảnh sự vật phong phú, đa dạng, sinh động và đáng tin cậy.
*Nhược điểm: chỉ nhận thức được các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
HS trả lời: Nhờ các thao tác của tư duy (như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa...)
VD: Chanh có chứa nhiều chất có lợi như axit citric, canxi, vitamin C, các chất hỗ trợ miễn dịch và kháng khuẩn.
HS trả lời khái niệm ở SGK
HS lấy VD:
- Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị…
- Tổng 3 gốc trong của một tam giác bằng 1800 C.
Nhận thức lý tính là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa,…tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài.
Bài tập: So sánh sự khác nhau giữa hai giai đoạn nhận thức.
Nhận thức cảm tính Nhận thức lí tính - Thông qua các cơ quan cảm giác tiếp xúc
trực tiếp với sự vật, hiện tượng
- Tiếp xúc gián tiếp với SV, HT trên cơ sở những tài liệu do nhận thức cảm tính cung cấp - Thấy được SV, HT cụ thể, sinh động - Thấy được SV khái quát, trừu tượng
- Hiểu biết đặc điểm bên ngoài của SV, HT - Tìm ra bản chất, quy luật của SV, HT - Giai đoạn thấp của quá trình nhận thức - Giai đoạn phát triển cao của quá trình NT
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà Học bài và chuẩn bị phần còn lại của bài 7.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
……….
………....
………
……….
………....
Tiết CT: 14 Ngày soạn: 19/11/2017
Bài 7