ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Bài 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN
3. Vai trò của thực tiễn đối
GV cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Cho ví dụ chứng minh.
Nhóm 2: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức?
Cho ví dụ chứng minh.
Nhóm 3: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức?
Cho ví dụ chứng minh.
Nhóm 4: Vì sao nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí?
Cho ví dụ chứng minh.
GV nhận xét, kết luận: Thực tiễn cung cấp những tài liệu đầu tiên, những kinh nghiệm trực tiếp giúp cho quá trình nhận thức diễn ra. Do đó thực tiễn chính là cơ sở của nhận thức.
Nhóm 1 thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm
VD: Từ nhu cầu đo đạt về ruộng đất, con người có tri thức về toán học.
Sự phát triển của toán học đã giúp cho cư dân phương Đông có thể tính toán, xây dựng những công trình kiến trúc đồ sộ trong lịch sử như Kim Tự Tháp, Vườn treo Babylon...
a) Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
- Mỗi người, mỗi thế hệ không chỉ có những nhận thức do thực tiễn và kinh nghiệm trực tiếp đem lại mà có kế thừa, tiếp thu những tri thức của các thế hệ trước, của người khác đem lại.
- Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó, khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.
GV nhận xét, kết luận: Nhận thức của con người không bao giờ ngừng lại vì thực tiễn luôn
Nhóm 2 thảo luận và trình bày ý kiến
VD: Xe máy là phương tiện giao thông giúp con
b) Thực tiễn là động lực của nhận thức
Thực tiễn là động lực thúc đẩy nhận thức phát triển vì thực
nhận thức giải quyết. Thông qua việc giải quyết những nhiệm vụ do thực tiễn đặt ra mà nhận thức của con người không ngừng phát triển.
hơn, nhưng cũng dễ xảy ra tai nạn. Do đó, để giảm thiểu nguy hiểm khi tham gia giao thông, con người đã nghĩ ra mũ bảo hiểm.
luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.
GV nhận xét, kết luận: Để trở thành một người lao động có tay nghề thì con người cần phải học (học văn hóa, học nghề...). Con người có thể học ở trường lớp, thầy cô, bạn bè, học trong sách vở, học mọi người xung quanh, học từ chính cuộc sống lao động của mình. Những tri thức mà con người đã học được đó phải vận dụng vào thực tiễn thì hoạt động của con người mới hiệu quả hơn, cuộc sống của con người mới trở nên tốt đẹp hơn. Như vậy, mục đích của hoạt động nhận thức suy cho cùng là nhằm phục vụ hoạt động thực tiễn của con người.
Nhóm 3 thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm
VD Đợt sóng thần xảy ra ở Indonesia vào năm 2004, có một bé gái người Anh 10 tuổi đã cứu mạng hàng trăm người tại bãi biển Maikhao Phuket (Thái Lan) bằng cách báo cho họ về nguy cơ sóng thần sắp đến, nhờ em đã nắm rõ thiên tai này trong giờ địa lý ở trường.
c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người.
GV nhận xét, kết luận: Quá trình nhận thức đã không ngừng đem lại cho con người những hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình. Tuy nhiên, trong số những tri thức mà con người lĩnh hội được có thể có
Nhóm 4 thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm
VD: Trái đất quay xung quanh mặt trời, mặt trời là trung tâm của vũ trụ và tự quay xung quanh trục của nó.
d) Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
Nhận thức ra đời từ thực tiễn, song nhận thức lại diễn ra ở từng người, từng thế hệ cụ thể với những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau. Bởi vậy, tri thức của con người về sự vật, hiện tượng có thể là đúng đắn hoặc sai lầm. Chỉ có đem
chí ngay cả những tri thức được coi là đúng thì nhiều khi mức độ đúng cũng khác nhau.
Do đó để kiểm tra xem một tri thức nào đó là đúng đắn hay sai lầm thì con người cần vận dụng tri thức đó vào thực tiễn, thực tiễn sẽ giúp con người đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của tri thức đó.
Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
*Kết luận: Thực tiễn có vai trò rất quan trọng đối với nhận thức. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức. Vì vậy, trong quá trình học tập, rèn luyện chúng ta phải luôn gắn liền lí luận với thực tiễn, học luôn đi đôi với hành.
4. Củng cố - luyện tập
Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài.
Bài tập: cho HS làm bài tập trong Phiếu bài tập
1. Thầy giáo đọc thơ trên lớp
2. Cô giáo đang hướng dẫn học sinh thực hành trong phòng thí nghiệm vật lý 3. Các anh chị sinh viên đang tham gia chiến dịch “Mùa hè xanh” ở Bến Tre 4. Bác ngư dân đang đánh cá trên biển
5. Chú chim sâu đang bắt sâu trên cây
6. Anh bộ đội hải quan đang canh gác bảo vệ biển đảo quê hương 7. Con ong thợ đang xây tổ
8. Tiến hành thử nghiệm một loại thuốc kháng sinh mới trên cơ thể chuột bạch
9. Lan đang làm bài tập về nhà 10. Ông đang ngồi đọc sách
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà Học bài và chuẩn bị phần đầu bài 9.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
……….
………....
………
……….
………
……….
………....
………
……….
Tiết CT: 15 Ngày soạn: 25/11/2017
Bài 9