CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
4.2. Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín
3.2.2 Phân tích cơ cấu và sự biến đổi về tài sản
Cơ cấu tài sản
Luận văn thạc sĩ Kinh tế
Bảng 3.11. Cơ cấu TS của NH Sacombank giai đoạn 2015-2017
Số tiền TTr Số tiền TTr (%) Số tiền TTr (%) A.TS ngắn hạn 239.439.089 82,46 278.053.279 84,47 307.130.784 84,37 I. Tiền mặt, vàng
bạc, đá quý 6.402.244 2,20 5.459.219 1,66 5.906.775 1,62 II. Tiền gửi tại
NHNN Việt Nam. 6.794.170 2,34 7.994.257 2,43 1.965.587 0,54 III. TG và cho vay
tại TCTD khác 4.623.072 1,59 4.577.605 1,39 8.170.876 2,24 IV. Chứng khoán
kinh doanh 95.334 0,03 89.891 0,03 63.250 0,02
V. Các CCTC phái sinh và các TS tài chính khác
0 0,00 15.422 0,005 20.251 0,006
VI. Cho vay và
ứng trước KH 178.427.423 61,45 190.768.474 57,95 214.164.522 58,83 VII. Hoạt động
mua nợ 0 0,00 751.748 0,23 643.784 0,18
VIII. Chứng
khoán đầu tư 39.677.509 13,66 65.032.587 19,76 73.188.019 20,11 IX. Góp vốn, đầu
tư dài hạn 3.419.337 1,18 3.364.076 1,02 3.007.720 0,83 B. TS dài hạn 50.925.026 17,54 51.134.212 15,53 56.885.509 15,63 I. TS cố định 7.316.111 2,52 7.340.690 2,23 7.554.249 2,08 II. TS Có khác 43.608.915 15,02 43.793.522 13,30 49.331.260 13,55 Tổng TS 290.364.115 100,00 329.187.491 100,00 364.016.293 100,00
Chỉ tiêu
Cuối năm
2015 2016 2017
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín) Qua bảng phân tích số liệu có thể thấy khoản mục Cho vay và ứng trước KH đang chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng TS (chiếm hơn 50% tổng TS) trong cả 3 năm. Điều này rất phù hợp với một NHTM bởi hoạt động chính của NHTM là cho
Luận văn thạc sĩ Kinh tế
vay. Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là Chứng khoán đầu tư, chiếm khoảng 20% tổng TS của NH Sacombank.
Phân tích biến động cơ cấu TS
Bảng 3.12. Biến động cơ cấu TS của NH Sacombank năm 2017 so với năm 2015
Số tiền TTr Số tiền TTr Số tiền Tỷ lệ (%) TTr A.TS ngắn hạn 239.439.089 82,46 307.130.784 84,37 67.691.695 28,27 1,91 I. Tiền mặt, vàng
bạc, đá quý 6.402.244 2,20 5.906.775 1,62 -495.469 -7,74 -0,58 II. Tiền gửi tại
NHNN Việt Nam. 6.794.170 2,34 1.965.587 0,54 -4.828.583 -71,07 -1,80 III. TG và cho vay
tại TCTD khác 4.623.072 1,59 8.170.876 2,24 3.547.804 76,74 0,65 IV. Chứng khoán
kinh doanh 95.334 0,03 63.250 0,02 -32.084 -33,65 -0,02 V. Các CCTC phái
sinh và các TS tài chính khác
0 0,00 20.251 0,006 20.251 - 0,006
VI. Cho vay và ứng
trước KH 178.427.423 61,45 214.164.522 58,83 35.737.099 20,03 -2,62 VII. Hoạt động mua
nợ 0 0,00 643.784 0,18 643.784 - 0,18
VII. Chứng khoán
đầu tư 39.677.509 13,66 73.188.019 20,11 33.510.510 84,46 6,44 VIII. Góp vốn, đầu
tư dài hạn 3.419.337 1,18 3.007.720 0,83 -411.617 -12,04 -0,35 B. TS dài hạn 50.925.026 17,54 56.885.509 15,63 5.960.483 11,70 -1,91 I. TS cố định 7.316.111 2,52 7.554.249 2,08 238.138 3,25 -0,44 II. TS Có khác 43.608.915 15,02 49.331.260 13,55 5.722.345 13,12 -1,47 Tổng TS 290.364.115 100,00 364.016.293 100,00 73.652.178 25,37 0,00
Chỉ tiêu
Cuối năm Chênh lệch
2015 2017
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín)
Luận văn thạc sĩ Kinh tế
Năm 2017, tổng TS của NH Sacombank đạt 364.016.293 triệu đồng, tăng 73.652.178 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng mức tăng trưởng 25,37%. Các khoản mục tăng mạnh có thể kể đến là Chứng khoán đầu tư tăng 33.510.510 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng tốc độ tăng trưởng 84,46%; Tiền gửi và cho vay tại TCTD khác tăng 3.547.804 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng tốc độ tăng 76,74%; Cho vay và ứng trước khách hàng tăng 35.737.099 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng mức tăng trưởng 20,03%. Các TS dài hạn có sự tăng khá mạnh từ năm 2015 đến năm 2017, với giá trị TS dài hạn tăng 5.960.483 triệu đồng, tương ứng mức tăng 11,7%, điều này chứng tỏ NH đã đầu tư nhiều cho cơ sở hạ tầng và công nghệ hỗ trợ các hoạt động nghiệp vụ.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ nhất của NH trong giai đoạn này là Chứng khoán đầu tư, điều này cho thấy hoạt động này mang về nhiều LN cho NH nên được NH tập trung phát triển. Đây cũng là một cách để NH đa dạng hóa danh mục đầu tư và tối ưu hóa các nguồn vốn lỏng, nâng cao hệ số sử dụng vốn, tăng tính thanh khoản cho NH.
Bên cạnh đó, một số khoản mục có xu hướng giảm như Tiền gửi tại NHNN Việt Nam giảm mạnh 4.828.583 triệu đồng xuống còn 1.965.587 triệu đồng vào năm 2017, tương ứng tốc độ giảm 71,07%; Chứng khoán kinh doanh năm 2017 là 63.250 triệu đồng, giảm 32.084 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng tốc độ giảm 33,65%; Tiền mặt, vàng bạc, đá quý tại NH năm 2017 giảm nhẹ so với năm 2016 với tốc độ giảm 1,62% do NH vẫn phải đảm bảo tỷ lệ dự trữ tối thiểu.
Năm 2015, dư nợ cho vay và ứng trước KH là 178.427.423 triệu đồng chiếm 61,45% tổng TS của NH. Đến năm 2017, dư nợ cho vay và ứng trước KH lên tới 214.164.522 triệu đồng chiếm 58,83% tổng TS. Tuy có sự tăng lên về giá trị của dư nợ cho và và ứng trước KH nhưng tỷ trọng của khoản mục này trong tổng TS lại giảm đi (2,62%) do sự phát triển mạnh mẽ hơn của chứng khoán đầu tư và cho vay các tổ chức khác trong NH.
Luận văn thạc sĩ Kinh tế
Bảng 3.13. Biến động cơ cấu TS của NHTMCPNTVN-CN CD năm 2017 so với năm 2016
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu
Cuối năm
Chênh lệch
2016 2017
Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ (%)
A.TS ngắn hạn 278,053,279 84.47 307,130,784 84.37 29,077,505 10.46 -0.09 5,459,219 1.66 5,906,775 1.62 447,556 8.20 -0.04
7,994,257 2.43 1,965,587 0.54 -6,028,670 -75.41 -1.89
4,577,605 1.39 8,170,876 2.24 3,593,271 78.50 0.85
89,891 0.03 63,250 0.02 -26,641 -29.64 -0.01
15,422 0.005 20,251 0.006 4,829 31.31 0.001
190,768,474 57.95 214,164,522 58.83 23,396,048 12.26 0.88 751,748 0.23 643,784 0.18 -107,964 -14.36 -0.05 65,032,587 19.76 73,188,019 20.11 8,155,432 12.54 0.35 3,364,076 1.02 3,007,720 0.83 -356,356 -10.59 -0.20
B. TS dài hạn 51,134,212 15.53 56,885,509 15.63 5,751,297 11.25 0.09
I. TS cố định 7,340,690 2.23 7,554,249 2.08 213,559 2.91 -0.15
II. TS Có khác 43,793,522 13.30 49,331,260 13.55 5,537,738 12.65 0.25
TTr
(%) TTr
(%) TTr
(%) I. Tiền mặt, vàng
bạc, đá quý II. Tiền gửi tại NHNN Việt Nam.
III. TG và cho vay tại TCTD khác
IV. Chứng khoán kinh doanh V. Các CCTC phái sinh và các TS tài chính khác VI. Cho vay và ứng trước KH VII. Hoạt động mua nợ
VII. Chứng khoán đầu tư
VIII. Góp vốn, đầu tư dài hạn
(Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín) Tổng TS năm 2017 tăng 34.828.802 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 10,58%. Các khoản mục tăng mạnh trong giai đoạn 2016-2017 có thể kể đến là TG và cho vay tại TCTD khác tăng 3.593.271 triệu đồng, tương ứng 78,5%; hai khoản mục Chứng khoán đầu tư và Cho vay và ứng trước KH năm 2017 có tốc độ tăng tương đương nhau ở mức tăng xấp xỉ 12% so với năm 2016.
Luận văn thạc sĩ Kinh tế
Đặc biệt, trong năm 2016 và 2017 xuất hiện hai khoản mục mới trong cơ cấu TS là “Các CCTC phát sinh và các TS tài chính” và “Hoạt động mua nợ”. Tuy là hoạt động mới nhưng NH đã thể hiện khả năng thích nghi rất nhanh với việc giao dịch các CCTC phái sinh và các TS tài chính, đạt 20.251 triệu đồng vào năm 2017, tăng 4.829 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng tốc độ tăng 31,3%. Hoạt động mua nợ phát triển mạnh vào năm 2016 và có xu hướng giảm vào năm 2017 với tốc độ giảm 14,36%, là dấu hiệu đáng mừng cho sự giảm thiểu nợ xấu của nền tài chính Việt Nam.
Có thể thấy trong cơ cấu TS của NH năm 2016, 2017, khoản mục Cho vay và ứng trước khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (57,95% năm 2016 và 58,83%
năm 2017), tỷ trọng dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng năm 2017 đã tăng 0,88% so với năm 2016.
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý trong năm 2017 có xu hướng tăng nhẹ, tuy nhiên tiền gửi tại NHNN lại giảm mạnh 75,41% so với năm 2016. Nguyên nhân của sự giảm liên tục tiền gửi tại NHNN qua 4 năm 2014 - 2017 của Sacombank là do NH tham gia Đề án tái cơ cấu và được ưu tiên giảm thiểu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tại NHNN.
Nhìn chung, trong 3 năm 2015, 2016 và 2017, tổng TS của NH Sacombank luôn tăng, tín dụng và đầu tư vẫn là những khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TS, tín dụng tăng trưởng khá cao. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng của từng khoản mục trong tổng TS không đồng đều. Vì vậy, để có cơ cấu TS phù hợp hơn thì NH cần phải đảm bảo tốc độ tăng của các khoản mục trong tổng TS đồng đều.
Luận văn thạc sĩ Kinh tế