CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TUYÊN QUANG
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TUYÊN QUANG
2.2.4. Thực trạng phát triển cho vay bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Tuyên Quang theo chỉ tiêu
2.2.4.1. Số lượng khách hàng cho vay bán lẻ
Bảng 2.9: Số lƣợng khách hàng bán lẻ của Vietinbank Tuyên Quang Đơn vị tính: lượt
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Số KH
Tỷ trọng
%
Số KH Tỷ trọng
% Số KH Tỷ trọng
%
1. Số KHCN, hộ gia đình 2.365 91,31 2.670 86,94 3.011 84,32 2. Tốc độ tăng trưởng
KHCN, hộ gia đình % 112,83 112,90 112,77
3. Số khách hàng DNNVV 222 8,57 395 12,86 552 15,46 4. Tốc độ tăng trưởng KH
DNNVV % 164,44 177,93 139,75
5. Số khách hàng lớn 3 0,12 6 0,20 8 0,22
Tổng số khách hàng 2.590 100,00 3.071 100,00 3.571 100,00 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của Vietinbank Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020
Theo Bảng 2.9 cho thấy, số lƣợng khách hàng vay vốn tại Chi nhánh tăng hàng năm. Năm 2018 số lƣợng khách hàng đạt 2.590 lƣợt, đến năm 2019 đạt 3.071 lượt, tăng 481 lượt khách hàng tương đương tăng 18,57% so với năm 2018. Năm 2020 số lƣợng khách hàng đạt 3.571 lƣợt khách hàng, tăng 500 lƣợt khách hàng với tốc độ tăng tương ứng là 16,28% so với năm 2019. Trong đó: số lượng KHCN, hộ gia đình luôn chiếm tỷ trọng 84,32% đến 91,31% tổng số lƣợng khách hàng của Chi nhánh, tốc độ tăng KHCN, hộ gia đình trong cho vay bán lẻ lần lƣợt ở các năm là 112,83%; 112,9% và 112,77%. Số lƣợng khách hàng là DNNVV chiếm tỷ trọng từ 8,57% đến 15,46%, tốc độ tăng trưởng khách hàng DNNVV lần lượt ở các năm đạt 164,44%; 177,93% và 139,75%. Số lượng khách hàng lớn chiếm dưới 0,3% Như vậy có thể thấy, Chi nhánh đã mở rộng quy mô hoạt động cho vay đối với khách hàng cho vay bán lẻ. Điều đó thể hiện sự tin tưởng của khách hàng ngày càng tăng đối với chi nhánh. Tuy nhiên, về tốc độ tăng trưởng khách hàng sử dụng sản phẩm
cho vay bán lẻ cho thấy, cả số lƣợng KHCN, hộ gia đình và DNNVV đều có xu hướng giảm xuống. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do từ cuối năm 2019, năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid 19 đã tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của khách hàng cá nhân, hộ gia đình và các DNNVV, dẫn đến có sự sụt giảm trong nhu cầu sử dụng sản phẩm cho vay của các NHTM nói chung và Chi nhánh nói riêng. Tuy nhiên, đạt đƣợc kết quả nhƣ hiện tại của Chi nhánh cũng là thành tựu đáng khích lệ.
Để có được sự tin tưởng đó chi nhánh đã đưa ra những biện pháp, chính sách nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của mỗi khách hàng khi đến với chi nhánh. Đó không chỉ là vấn đề lãi suất và chất lƣợng phục vụ mà ở đây, sự thuận tiện, hình ảnh của phòng giao dịch và cả trách nhiệm, thái độ của nhân viên đối với khách hàng cũng góp phần quan trọng. Để đáp ứng mở rộng quy mô hoạt động, Chi nhánh đã tăng cường, bổ sung nguồn nhân lực đặc biệt là bổ sung số lượng cán bộ tín dụng. Kết quả cho nghiên cứu cho thấy, năm 2018 số lƣợng cán bộ tín dụng của Chi nhánh là 38 người, năm 2019 là 43 người, đến năm 2020 là 45 người. Mặt khác, theo kết quả trên cho thấy bình quân mỗi CBTD tại Chi nhánh quản lý cho 95 khách hàng (năm 2018, năm 2019) và 102 khách hàng trong 01 năm. Với số lƣợng khách hàng không quá lớn nhƣ vậy, một cán bộ tín dụng sẽ vừa là đầu mối thu thập thông tin, tiếp xúc khách hàng, vừa tiến hành thẩm định và cho vay khách hàng, vừa thực hiện công tác nhận biết rủi ro. Nhƣ vậy, mỗi CBTD của Chi nhánh trong thời gian qua phải đảm nhiệm khá nhiều công việc trong hoạt động cho vay bán lẻ. Điều này có thể dẫn đến những sai sót trong quá trình cho vay nhƣ thẩm định cho vay mang tính chủ quan, bỏ qua một số khâu trong công tác thẩm định do quen biết khách hàng, cả nể, làm cho kịp thời gian giải ngân...
Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng luôn quan tâm tới công tác đào tạo cán bộ nhƣ:
Đào tạo cán bộ mới, cán bộ chuyển đổi; đào tạo các sản phẩm, dịch vụ mới; đào tạo kỹ năng bán hàng;.... bằng các hình thức nhƣ tham gia các lớp đào tạo do Vietinbank tổ chức, tham gia các lớp học trực tuyến... Ngoài ra, Chi nhánh đã liên tục duy trì chương trình thi đua khen thưởng để tạo động lực phấn đấu cho CBNV. Chi nhánh đã phát động các phong trào thi đua ở mọi phương diện kinh doanh: nguồn vốn, dư
nợ, thu phí, thanh toán, ngân hàng điện tử, kiều hối... Việc khen thưởng thỏa đáng, kịp thời hàng tháng/Quý và tổng kết năm cũng như khen thưởng đột xuất đã động viên, khích lệ cán bộ, nhân viên hăng hái làm việc, tăng năng suất và hiệu quả công tác, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch cho vay bán lẻ. Một trong những hiệu quả công tác của CBNV chi nhánh được thể hiện thông qua mức tăng trưởng khách hàng sử dụng sản phẩm cho vay bán lẻ nhƣ trên.
2.2.4.2. Dư nợ và tỷ trọng dư nợ cho vay bán lẻ
Kết quả dƣ nợ của Chi nhánh trong giai đoạn 2018 – 2020 nhƣ sau:
Bảng 2.10: Dƣ nợ và tỷ trọng dƣ nợ cho vay bán lẻ của Vietinbank Tuyên Quang Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh
2019/2018
So sánh 2020/2019 Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số
tiền % Số tiền % Dƣ nợ
cho vay
bán lẻ 1.916,7 75,19 2.051,2 66,80 2.354,8 71,67 134,50 7,02 303,60 14,80 Dƣ nợ
cho vay bán buôn
616,5 24,18 1.001,7 32,62 905,6 27,56 385,20 62,48 -96,10 -9,59 Dƣ nợ
khác 16,1 0,63 17,9 0,58 25,2 0,77 1,80 11,18 7,30 40,78
Tổng dƣ
nợ 2.549,3 100,00 3.070,8 100,0 3.285,6 100,0 521,5 20,46 214,80 6,99 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của Vietinbank Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020
Nhìn vào Bảng 2.10, cho thấy dƣ nợ cho vay bán lẻ qua các năm có chiều hướng gia tăng, cụ thể năm 2018 dư nợ cho vay bán lẻ đạt 1.916,7 tỷ đồng, năm 2019 đạt 2.051,2 tỷ đồng, tăng 134,5 tỷ đồng, tương ứng tăng so 7,02% so với năm 2018, năm 2020 dƣ nợ cho vay bán lẻ tiếp tục tăng đạt 2.354,8 tỷ đồng, tăng 303,6 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 14,8% so với năm 2019. Dƣ nợ cho vay cho vay bán lẻ tăng phản ánh hiệu quả của hoạt động cho vay bán lẻ tốt. Đồng thời nó cũng góp phần lớn trong việc tạo ra khoản thu nhập từ lãi vay.
Dƣ nợ cho vay bán lẻ tăng cao, cao hơn tốc độ tăng dƣ nợ cho vay nói chung của Chi nhánh. Tuy nhiên, tỷ trọng dƣ nợ cho vay bán lẻ trên tổng dƣ nợ của Chi
nhánh đang có xu hướng giảm xuống. Dư nợ cho vay bán lẻ năm 2018 đạt 75,19%
tổng dƣ nợ, sang năm 2019 giảm xuống còn 66,8% tỏng dƣ nợ, Đến năm 2020, tỷ trọng dƣ nợ cho vay bán lẻ tăng lại lên mức 71,67% tổng dƣ nợ. Do đó, trong thời gian tới, Chi nhánh cần có biện phát tích cực hơn để đưa tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay bán lẻ của Chi nhánh tiếp tục tăng hơn nữa, góp phần vào nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng nói chung của Chi nhánh.
- Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng bán lẻ:
Bảng 2.11: Dƣ nợ cho vay bán lẻ theo khách hàng của Vietinbank Tuyên Quang Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh
2019/2018
So sánh 2020/2019 Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số
tiền % Số
tiền % Cá nhân, hộ
gia đình 1.359,4 70,92 1.544,3 75,29 1.733,9 73,63 184,90 13,60 189,6 12,28 DNNVV 557,3 29,08 506,9 24,71 620,9 26,37 -50,40 -9,04 114,0 22,49 Dƣ nợ cho
vay bán lẻ 1.916,7 100,00 2.051,2 100,00 2.354,8 100,00 134,50 7,02 303,6 14,80 Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietinbank Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020
Theo Bảng 2.11 cho thấy: Dƣ nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ cho vay bán lẻ của Chi nhánh và tăng lên hàng năm. Cụ thể: Dƣ nợ cho vay KHCN, hộ gia đình năm 2018 đạt 1.359,4 tỷ đồng, chiếm 70,92% tổng dƣ nợ cho vay bán lẻ, sang năm 2019 đạt 1.544,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 75,29%, tăng 184,9 tỷ đồng tức tăng 13,6% so với năm 2018. Tiếp tục sang năm 2020, dƣ nợ nhóm này đạt 1.733,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 73,63%, tăng 189,6 tỷ đồng tức tăng 12,28% so với năm 2019. Nhƣ vậy có thể thấy, mặc dù dƣ nợ cho vay KHCN, hộ gia đình tăng về giá trị tuyệt đối nhƣng tốc độ đang chậm lại. Bên cạnh đó, tỷ trọng dƣ nợ DNNVV chỉ chiếm từ 24% đến 29,08%. Trong đó, dƣ nợ DNNVV năm 2019 giảm 9,04% so với năm 2018, nhƣng đến năm 2020 dƣ nợ DNNVV lại tăng nhanh ở mức 22,49% so với năm 2019. Sở dĩ dƣ nợ cho vay DNNVV tăng ở năm 2020 là do: Trước diễn biến phức tạp của dịch viêm đường hô
hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra, Vietinbank đã chỉ đạo các chi nhánh chủ động làm việc với khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch để kịp thời áp dụng các biện pháp tháo gỡ khó khăn nhƣ cơ cấu lại thời hạn trả nợ; xem xét miễn, giảm lãi tiền vay; linh hoạt đối tƣợng đầu tƣ thay thế phù hợp; cân đối, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn, cho vay mới nhằm giúp các doanh nghiệp duy trì và ổn định sản xuất, kinh doanh... Do đó, số lƣợng khách hàng DNNVV năm 2020 tăng lên, dƣ nợ cho vay DNNVV cũng tăng lên.
- Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay:
Bảng 2.12: Dƣ nợ cho vay bán lẻ theo thời hạn cho vay của Vietinbank Tuyên Quang Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
So sánh 2019/2018
So sánh 2020/2019 Số tiền % Số tiền % Dƣ nợ ngắn hạn 1.135,4 1.358,7 1.521,5 223,30 19,67 162,80 11,98 Dƣ trung hạn 315,6 307,1 386,2 -8,50 -2,69 79,10 25,76 Dƣ nợ dài hạn 465,7 385,4 447,1 -80,30 -17,24 61,70 16,01 Tổng dƣ nợ 1.916,7 2.051,2 2.354,8 134,50 7,02 303,60 14,80 Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietinbank Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng dƣ nợ cho vay bán lẻ theo thời gian của Vietinbank Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Vietinbank Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020 Theo Bảng 2.12 và Biểu 2.3, dƣ nợ cho vay bán lẻ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ cho vay bán lẻ. Dƣ nợ ngắn hạn năm 2018 đạt 1.135,4 tỷ đồng, chiếm 59,24% tổng dƣ nợ cho vay bán lẻ; năm 2019 tăng lên đạt 1.358,7 tỷ
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
59.24 66.24 64.61
16.47 24.30 14.97 18.79 16.40 18.99
Dư nợ ngắn hạn Dư trung hạn Dư nợ dài hạn
đồng, chiếm 66,24%. Đến năm 2020 dƣ nợ cho vay bán lẻ ngắn hạn tăng lên mức 1.521,5 tỷ đồng nhƣng tỷ trọng giảm nhẹ còn 64,15%. Ngƣợc lại với dƣ nợ cho vay bán lẻ ngắn hạn, dƣ nợ bán lẻ trung hạn chỉ chiếm tỷ trọng từ 14% đến 16,47%; tỷ trọng dƣ nợ cho vay bán lẻ dài hạn chiếm tỷ trọng từ 18,79% đến 24,30% nhƣng tỷ trọng có xu hướng giảm dần. Sở dĩ có sự thay đổi cơ cấu từ trung và dài hạn chuyển dần sang thời hạn ngắn hạn là do khách hàng bán lẻ nhất là khách hàng cá nhân và hộ gia định có xu hướng vay vốn phục vụ nhu cầu tiêu dùng như mua nhà, mua xe và vay phục vụ nhu cầu mua sắm phục vụ sản xuất kinh doanh nhiều hơn.
- Cơ cấu dư nợ theo mục đích sử dụng vốn vay:
Bảng 2.13: Dƣ nợ cho vay bán lẻ theo mục đích sử dụng vốn vay của Vietinbank Tuyên Quang
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Số tiền Tỷ trọng
%
Số tiền Tỷ trọng
%
Số tiền Tỷ trọng
% Dƣ nợ cho vay tiêu dùng 462,88 24,15 531,46 25,91 705,42 29,96
Dƣ nợ cho vay SXKD 1453,82 75,85 1519,74 74,09 1649,38 70,04 Tổng dƣ nợ cho vay bán lẻ 1.916,70 100,00 2.051,20 100,00 2.354,80 100,00
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Vietinbank Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020 Tại Chi nhánh, nhu cầu vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn và thường là các khoản cho vay ngắn hạn để mua nguyên vật liệu hoặc hàng hóa đầu vào, một số ít vay dài hạn để đầu tƣ máy móc, cơ sở hạ tầng, ô tô phục vụ kinh doanh. Do đó tỷ lệ cho vay này tương quan với tỷ lệ cho vay ngắn hạn và đang ở mức cao (64,61%).
Vay tiêu dùng trước đó chủ yếu là các khoản cho vay mua nhà ở, đất ở, mua ô tô phục vụ nhu cầu đời sống nên tỷ trọng thấp. Đến năm 2019 và năm 2020, Chi nhánh bắt đầu tiếp cận mảng cho vay mua nhà dự án thông qua các chủ đầu tƣ và sàn giao dịch nên tỷ trọng này ngày đƣợc cải thiện.
2.2.4.3. Thị phần cho vay bán lẻ của Chi nhánh
Với mục tiêu hướng tới khách hàng và sự phát triển bền vững. Đảm bảo nhân tố con người, công nghệ và tiềm lực tài chính, mô hình hoạt động và chiến lược kinh doanh. VietinBank Tuyên Quang đã không ngừng ứng dụng công nghệ hiện đại để triển khai các dịch vụ tiện ích từ giá phí, công tác bán hàng và có chính sách duy trì, phát triển đối với từng dòng sản phẩm phù hợp với khách hàng trên địa bàn.
Trải qua nhiều thế hệ công tác, VietinBank Tuyên Quang đã, đang và luôn hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của một Ngân hàng Thương mại lớn trên địa bàn.
Không chỉ nghiêm túc thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng, chương trình của Chính phủ và Ngân hàng nhà nước, VietinBank Tuyên Quang còn năng động, nhạy bén và sáng tạo, thể hiện vai trò tiên phong của mình để góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh trong giai đoạn hội nhập và phát triển.
Bảng 2.14: Thị phần dư nợ cho vay bán lẻ của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2018 - 2020
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1. Agribank 29,5 28,8 28,6
2. BIDV 24,9 25,2 25,6
3. Vietinbank 23,2 22,6 21,4
4. Vietcombank 12,5 12,8 13,2
5. SHB 4,2 4,5 4,6
6. MB 3,2 2,8 4,2
7. Liên Việt PostBank 2,5 3,3 2,4
Tổng 100,0 100,0 100,0
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Vietinbank Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020 Trong thời gian qua, Vietinbank Tuyên Quang đã cố gắng đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vay vốn của khách hàng bán lẻ không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, chi tiêu mua sắm, cải thiện đời sống của khách hàng mà còn
đem lại cho Chi nhánh một nguồn lợi đáng kể. Tuy nhiên, thị phần cho vay bán lẻ của Chi nhánh vẫn còn thấp so với Agribank và BIDV trên địa bàn tỉnh.
Theo báo cáo hoạt động cho vay bán lẻ, dƣ nợ cho vay bán lẻ của Agribank chi nhánh Tuyên Quang có thị phần luôn lớn nhất qua các năm (năm 2020 đạt 28,6% thị phần). Đứng thứ hai là BIDV, chiếm 25,6% vào năm 2020. Vietinbank Tuyên Quang có thị phần dư nợ cho vay bán lẻ lớn thứ 3 trên thị trường (năm 2020 đạt 21,4%). Đứng thƣ tƣ là Vietcombank Tuyên Quang với 13,2% thị phần vào năm 2020. Còn lại là thị phần của SHB Tuyên Quang, MB Tuyên Quang và Liên Việt Postbank Tuyên Quang. Theo thống kê, trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có 7 NHTM hiện đang hoạt động, môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mặt khác, từ cuối năm 2019 đến hiện tại tỉnh Tuyên Quang chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 nên việc phát triển cho vay bán lẻ càng trở nên khó khăn, do đó, thị phần dƣ nợ cho vay bán lẻ của Chi nhánh có xu hướng giảm từ 23,2% năm 2018 còn 21,4% năm 2020.
2.2.4.4. Tỷ lệ nợ xấu cho vay bán lẻ
Tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu phản ánh rõ về chất lƣợng tín dụng. Do đó, Vietinbank Tuyên Quang luôn có sự quan tâm đến chất lƣợng tín dụng nói chung và chất lượng cho vay bán lẻ nói riêng. Chi nhánh đã từng bước lành mạnh hóa công tác tín dụng nhằm phát triển an toàn, hiệu quả. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đƣợc thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ tuân thủ luật pháp, đảm bảo theo đúng quy chế, quy trình của ngành. Đồng thời, Chi nhánh luôn bám sát và nghiêm túc thực hiện những chỉ đạo của Vietinbank, đảm bảo đƣợc hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh.
Thường xuyên tiến hành phân tích đánh giá, phân loại khách hàng. Từ đó đưa ra quyết định cho vay chính xác, kịp thời, giảm thiểu rủi ro cho vay bán lẻ. Tuy nhiên, chất lƣợng tín dụng nói chung và chất lƣợng cho vay bán lẻ nói riêng của Chi nhánh trong thời gian qua vẫn chưa đạt được kế hoạch đặt ra và mục tiêu hướng tới như tỷ lệ nợ quá hạn đạt dưới 1% và nợ xấu dưới 0,5%. Nợ nhóm 5 năm 2020 của Chi nhánh tăng gấp 4 lần so với năm 2019. Điều này sẽ làm tăng rủi ro cho vay bán lẻ của Chi nhánh.
Bảng 2.15: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cho vay bán lẻ của Vietinbank Tuyên Quang Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2018
Năm
2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 Số tiền % Số tiền % Nhóm 1 1.868,46 2.017,60 2.329,796 149,146 7,98 312,196 15,47 Nhóm 2 23,161 19,665 6,566 -3,496 -15,09 -13,099 -66,61 Nhóm 3 3,191 1,965 1,859 -1,226 -38,42 -0,106 -5,39 Nhóm 4 0,489 8,680 4,389 8,191 1.675,05 -4,291 -49,44 Nhóm 5 21,403 3,294 12,190 -18,109 -84,61 8,896 270,07 Tổng dƣ nợ
cho vay bán lẻ 1.916,70 2.051,20 2.354,80 134,51 7,02 303,60 14,80 Nợ quá hạn 48,244 33,604 25,004 -14,640 -30,35 -8,600 -25,59 Tỷ lệ nợ quá
hạn cho vay bán lẻ
2,52 1,64 1,06 -0,88 -34,91 -0,58 -35,19 Nợ xấu 25,083 13,939 18,438 -11,144 -44,43 4,499 32,28 Tỷ lệ nợ xấu
cho vay bán lẻ 1,31 0,68 0,78 -0,63 -48,07 0,10 15,22 Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Vietinbank Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020 Theo Bảng 2.15 cho thấy, nợ quá hạn của Chi nhánh giảm nhanh qua các năm, trong đó năm 2019, nợ quá hạn giảm 30,35% so với năm 2018; năm 2020 nợ quá hạn giảm 25,59% so với năm 2019. Do đó, tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh giảm từ 2,52% ở năm 2018 về mức 1,64% ở năm 2019 và 1,06% ở năm 2020. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh vẫn chưa đạt mức kế hoạch đặt ra (dưới 1%).
Cùng với nợ quá hạn, nợ xấu của Chi nhánh giảm ở năm 2019 từ mức 25,083 tỷ đồng xuống còn 13,939 tỷ đồng nhƣng lại tăng lên mức 18,438 tỷ động ở năm 2020.
Tỷ lệ nợ xấu cho vay bán lẻ giảm từ mức 1,31% ở năm 2018 xuống mức 0,78% ở năm 2020. Sở dĩ tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh giảm trong thời gian qua là do: nhận thấy khách hàng cá nhân và doanh nghiệp đều chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid 19 từ cuối năm 2019, đầu năm 2020, Chi nhánh đã nghiêm túc thực hiện các biện pháp ứng phó với dịch bệnh Covid. Cụ thể: Đối với