CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha
Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha là chỉ số thống kê được lựa chọn để đưa ra sự đánh giá sao cho phù hợp của các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo theo 2 nguyên tắc: “quy tắc đánh giá và quy tắc loại biến”, trong đó:
Với quy tắc đánh giá: “thang đo đủ điều kiện khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6; được sử tốt với hệ số Cronbach’s Alpha nằm trong khoảng từ 0.7 đến 0.8;
thang đo lường sử dụng tố nhất là thõa mãn điều kiện lớn hơn 0.8 và nhỏ hơn 1”.
Với quy tắc loại biến: “những biến nào có hệ số tương quan Cronbach’s Alpha
< 0.3 và những biến có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted lớn hơn”
4.2.1. Với biến phụ thuộc EMA
Bảng 4.3 Kiểm định độ tin cậy của alpha
Cronbach’s Alpha N of Items
.876 9
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Bảng 4.4 Mục tổng thống kê Item- Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach’s Alpha if Item Deleted
EMA1 17.5155 11.526 .615 .866
EMA2 17.5390 12.486 .620 .863
EMA3 17.4530 12.076 .710 .855
EMA4 17.6405 10.877 .758 .850
EMA5 17.7577 12.924 .590 .866
EMA6 18.2108 13.238 .502 .872
EMA7 18.3671 12.847 .557 .868
EMA8 18.3358 12.885 .710 .860
EMA9 17.8671 12.336 .591 .866
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Với hai bảng trên từ việc chạy SPSS ta có kết quả kiểm định độ tin cậy của biến nhỏ có các hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng và đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng là 0.876 thỏa mãn 0.6 <
0.876 do đó thang đo hoàn toàn phù hợp để đưa vào đo lường yếu tố phụ thuộc.
Trong đó: thang đó mã hóa bao gồm:
Bảng 4.5 Thang đo mã hóa
Mã hóa Nội dung
EMA1 Xác định CPMT EMA2 Phân loại CPMT
EMA3 Xác định TN từ các hoạt động, sản phẩm có liên quan đến MT EMA4 Phân bổ CPMT
EMA5 Xem xét DT và CP trong MT EMA6 Theo dõi CPMT
EMA7 Theo dõi các lượng vật liệu dùng ảnh hưởng tới MT EMA8 Giảm tác động không tốt đến MT
EMA9 Thực hiện BC nội bộ có liên quan đến MT
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) 4.2.2. Với biến độc lập APLCE
Bảng 4.6 Kiểm định độ tin cậy của alpha (lần 1)
Cronbach’s Alpha N of Items
.753 8
(Nguồn tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Bảng 4.7 Mục tổng thống kê Item- Total Statistics (lần 1)
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach’s Alpha if Item Deleted
APLCE1 23.5202 11.976 .660 .691
APLCE2 23.8172 12.315 .590 .702
APLCE3 23.7460 12.624 .561 .708
APLCE4 23.6408 11.913 .571 .702
APLCE5 23.8482 12.010 .557 .705
APLCE6 24.0651 12.638 .501 .717
APLCE7 23.7122 14.093 .162 .781
APLCE8 23.7770 13.955 .152 .788
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS)
Ta thấy Cronbach’s Alpha if Item Deleted của hai biến APLCE 7 và APLCE 8 hệ số lớn hơn Crobach’s Alpha (0.781 > 0.752 và 0.788 > 0.752) đồng thời hệ số Corrected Item-Total Correlation của hai biến APLCE 7 và APLCE 8 đều nhỏ hơn 0.3 (0.162 < 0.3 và 0.152 < 0.3) do đó ta sẽ loại hai biến APLCE 7 và APLCE 8 ra khỏi mô hình.
Chạy lại lần 2 ta được kết quả sau:
Bảng 4.8 Kiểm định độ tin cậy của alpha (lần 2)
Cronbach’s Alpha N of Items
.828 6
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Bảng 4.9 Mục tổng thống kê Item- Total Statistics (lần 2)
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach’s Alpha if Item Deleted
APLCE1 `17.8827 8.481 .633 .796
APLCE2 18.2655 8.196 .616 .797
APLCE3 28.1405 8.452 .516 .807
APLCE4 17.9374 7.712 .653 .790
APLCE5 18.2968 8.146 .570 .807
APLCE6 18.5780 7.961 .568 .810
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Kết quả chạy kiểm định cho thấy các giá trị của biến độc lập “APLCE” sau khi chạy lần 2 đều có giá trị Cronbach’s Alpha là 0.828 thỏa mãn điều kiện 0.6 < 0.828 và các hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted của các biến nhỏ đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng và Corrected Item- Total Correlation của các biến nhỏ đều có hệ số > 0.3, do đó các thang đo bao gồm APLCE1, APLCE2, APLCE3, APLCE4, APLCE5, APLCE6 được đo lường kiểm định cho biến độc lập là “APLCE”.
Thang đo lường sử dụng rất tốt.
Trong đó, thang đo mã hóa được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.10 Thang đo mã hóa
Mã hóa Nội dung
APLCE1 ảnh hưởng từ các “quy định của Chính phủ”
APLCE2 ảnh hưởng từ các “quy định của Chính quyền địa phương”
APLCE3 ảnh hưởng từ “cộng đồng địa phương”
APLCE4 ảnh hưởng từ “báo chí và các phương tiện truyền thông”
APLCE5 ảnh hưởng từ KH APLCE6 ảnh hưởng từ DN
APLCE7 ảnh hưởng từ “các tổ chức tài chính và nhà đầu tư”
APLCE8 ảnh hưởng từ các tổ chức MT
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) 4.2.3. Với biến độc lập APLQC
Bảng 4.11 Kiểm định độ tin cậy của alpha
Cronbach’s Alpha N of Items
.733 3
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Bảng 4.12 Mục tổng thống kê Item- Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach’s Alpha if Item Deleted
APLQC1 6.6015 1.784 .523 .685
APLQC2 6.1796 1.628 .550 .655
APLQC3 6.2968 1.627 .598 .596
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Kết quả kiểm định về biến độc lập “APLQC” với hệ số Cronbach’s Alpha là 0.733 thỏa mãn điều kiện 0.6 < 0.733 và các biến nhỏ bao gồm APLQC1, APLQC2, APLQC3 có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng và hệ số Corrected Item- Total Correlation đều > 0.3, do đó đáp ứng đủ điều kiện thang đo được sử dụng để đo lường. Thang đo lường sử dụng tốt.
Trong đó, thang đo mã hóa được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.13 Thang đo mã hóa
Mã hóa Nội dung
APLQC1 Khi tham gia vào hoạt động MT, hoạt động DN “chịu ảnh hưởng bởi các thông tin do hoạt động đó truyền tải”
APLQC2 Khi tham gia vào các hiệp hội DN, tổ chức, hoạt động MT của DN
“chịu ảnh hưởng bởi tư cách là một thành viên”
APLQC3 Khi cử nhân viên tham gia khóa đào tạo về hoạt động MT, hoạt động DN “chịu ảnh hưởng từ những kiến thức nhân viên đó có được”
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) 4.2.4. Với biến độc lập APLMP
Bảng 4.14 Kiểm định độ tin cậy của alpha
Cronbach’s Alpha N of Items
.761 3
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Bảng 4.15 Kiểm định độ tin cậy của alpha
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach’s Alpha if Item Deleted
APLMP1 6.8905 1.105 .514 .785
APLMP2 6.6171 1.103 .684 .575
APLMP3 6.6171 1.261 .600 .678
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Kết quả kiểm định với hệ số Cronbach’s Alpha là 0.761 thỏa mãn điều kiện 0.6
< 0.761 và các biến nhỏ có hệ số Corrected Item- Total Correlation đều > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng, do đó thang đo lường được sử dụng tốt.
Trong đó, thang đo mã hóa được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.16 Thang đo mã hóa
Mã hóa Nội dung
APLMP1 DN “thường bắt chước các hoạt động MT của các DN đa quốc gia”
đã thực hiện
APLMP2 DN “thường bắt chước các hoạt động MT của các đối thủ cạnh tranh” đã làm
APLMP3 DN “thường bắt chước các hoạt động MT mà DN lớn cùng ngành”
đã làm
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) 4.2.5. Với biến độc lập MTKD
Bảng 4.17 Kiểm định độ tin cậy của alpha
Cronbach’s Alpha N of Items
.841 5
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Bảng 4.18 Kiểm định độ tin cậy của alpha
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach’s Alpha if Item Deleted
MTKD1 14.5077 6.188 .631 .813
MTKD2 14.5624 6.247 .677 .801
MTKD3 14.7031 6.210 .651 .807
MTKD4 14.6250 5.605 .701 .795
MTKD5 14.7890 6.988 .590 .825
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Kết quả kiểm định biến độc lập “MTKD” với hệ số Cronbach’s Alpha là 0.8 <
0.841 <1 và các hệ số của các biến nhỏ Corrected Item- Total Correlation đều thỏa mãn > 0.3, và Cronbach’s if Item Deleted đều nhỏ hơn của mức độ tin cậy alpha của biến tổng, do đó thang đo lường sử dụng rất tốt.
Trong đó, thang đo mã hóa được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.19 Thang đo mã hóa
Mã hóa Nội dung
MTKD1 Chính sách MT
MTKD2 Nguồn lực MT
MTKD3 Nhu cầu sử dụng sản phẩm bảo vệ MT MTKD4 Cạnh tranh xanh
MTKD5 Công nghệ được cải tiến vì MT
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) 4.2.6. Với biến độc lập CLMT
Bảng 4.20 Kiểm định độ tin cậy của alpha
Cronbach’s Alpha N of Items
.828 5
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Bảng 4.21 Mục tổng thống kê Item- Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach’s Alpha if Item Deleted
CLMT1 15.4530 4.816 .518 .823
CLMT2 15.4687 4.392 .758 .760
CLMT3 15.3750 4.487 .650 .787
CLMT4 15.7655 4.432 .542 .823
CLMT5 15.4889 4.424 .691 .776
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Kết quả kiểm định độ tin cậy của alpha với biến độc lập “CLMT” với hệ số Cronbach’s Alpha là 0.828 thỏa mãn điều kiện 0.8 < 0.828 < 1, các hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted của các biến nhỏ đều có hệ số nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của biến tổng và hệ số Corrected Item- Total Correlation của các biến nhỏ đều > 0.3, do đó thang đo lường đạt về độ tin cậy. Thang đo lường sử dụng rất tốt.
Trong đó, thang đo mã hóa được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.22 Thang đo mã hóa
Mã hóa Nội dung
CLMT1 Chính sách về việc phát triển bền vững CLMT2 Cung cấp sản phẩm thân thiện với MT
CLMT3 Giải pháp quản lý MT vì lợi ích cộng đồng CLMT4 Cam kết tuân thủ quy định về MT
CLMT5 Kế hoạch đạt các chứng nhận về MT
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) 4.2.7. Với biến độc lập PTAPNV
Bảng 4.23 Kiểm định độ tin cậy của alpha
Cronbach’s Alpha N of Items
.776 4
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Bảng 4.24 Mục tổng thống kê Item- Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach’s Alpha if Item Deleted
PTAPNV1 10.3046 2.055 .562 .733
PTAPNV2 10.4530 1.730 .716 .647
PTAPNV3 10.4608 1.887 .586 .720
PTAPNV4 10.7811 2.014 .471 .780
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS) Kết quả kiểm định trên với hệ số Cronbach’s Alpha của biến “PTAPNV” là 0.776 thỏa mãn điều kiện 0.6 < 0.776 và đồng thời các biến nhỏ với các hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng và hệ số Corrected Item- Total Correlation > 0.3, thang đo lường sử dụng tốt.
Trong đó, thang đo mã hóa được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.25 Thang đo mã hóa
Mã hóa Nội dung
PTAPNV1 Văn bản hướng dẫn thực hiện EMA PTAPNV2 Thời gian và công sức khi thực hiện EMA PTAPNV3 CP khi thực hiện EMA
PTAPNV4 Tác động về MT khi thực hiện EMA
(Nguồn: Tác giả tổng hợp qua việc chạy SPSS)
Như vậy, sau kết quả chạy kiểm định độ tin cậy ta được bảng tổng hợp sau:
Bảng 4.26 Tổng hợp các hệ số của Cronbach’s Alpha STT Tên biến Số lượng biến
quan sát ban đầu
Số lượng biến quan sát còn
lại
Cronbach’s Alpha
1 EMA 9 9 .876
2 APLCE 6 6 .828
3 APLMP 3 3 .761
4 APLQC 3 3 .733
5 MTKD 5 5 .841
6 CLMT 5 5 .828
7 PTAPNV 4 4 .776